Câu 16:Câu “ Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học? a. Ai làm gì? B.Ai là gì? C.Ai thế nào?. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 17: Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là : a.Vất vả b. Đồng tiền . c. Làm lụng. Câu 18: Câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? là: a) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. b) Bé con đi đâu sớm thế? c) Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! Câu 19:Câu văn được viết theo mẫu câu Ai thế nào? Là: a) Nào, bác cháu ta lên đường! b) Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. c) Trả lời xong, Kim Đồng quay lại. Câu 20:Câu văn có hình ảnh so sánh là: a) Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay. b) Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. c) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Câu 21: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng: ......................................................................................................................................... Câu 22: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. Câu 23/ Trong câu văn: “Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi”. Là kiểu câu nào? a. Ai là gì? B. Ai thế nào? C.Ai làm gì? Câu 24/ Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ “cộng đồng” a. Những người cùng làm chung một công việc. b. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. c. Những người cùng nòi giống. Câu 25/ Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: A. Thông minh - sáng dạ b.Cần cù - chăm chỉ c.Siêng năng - lười nhác Câu 26/ Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả? a. Cư xử, lịch xự. B.Cơm chín, chiến đấu c.Dản dị, huơ vòi Câu 27/ Dòng nào dưới đây thể hiện tính tốt của người học sinh: a. Trong giờ học còn hay nói chuyện. b. Chưa làm bài đầy đủ, chưa học thuộc bài trước khi tới lớp. c. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần. Câu 28/ Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: a. Siêng năng - lười nhác b.Thông minh - sáng dạ c.Cần cù - chăm chỉ Câu 29/ Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.

2 câu trả lời

Câu 16:Câu “ Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học?

⇒A) Ai làm gì?

Câu 17: Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là :

⇒C. Làm lụng.

Câu 18: Câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? là:

⇒A) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.

Câu 19:Câu văn được viết theo mẫu câu Ai thế nào? Là:

⇒b) Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.

Câu 20:Câu văn có hình ảnh so sánh là:

⇒C) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.

Câu 21: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng:

⇒ Anh Kim Đồng rất yêu nước và dũng cảm.

Câu 22: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:

⇒Tháng mười một vừa qua , trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11.

Câu 23/ Trong câu văn: “Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi”. Là kiểu câu nào?

⇒A. Ai là gì?

Câu 24/ Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ “cộng đồng”

⇒B. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

Câu 25/ Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau:

⇒ C.Siêng năng - lười nhác

Câu 26/ Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?

⇒B.Cơm chín, chiến đấu

Câu 27/ Dòng nào dưới đây thể hiện tính tốt của người học sinh:

⇒C. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.

Câu 28/ Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau:

⇒A. Siêng năng - lười nhác

Câu 29/ Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?”

⇒Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.

Câu `16` : A. Ai làm gì?

Câu `17` : C. Làm lụng.

Câu `18` : A. Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.

Câu `19` : B. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.

Câu `20` : C. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.

Câu `21` :

Kim Đồng/rất dũng cảm, sẵn sàng vượt qua mưa bom bão đạn

      Ai                                                         Thế nào

để đi đưa thư.

Câu `22` : 

       Tháng mười một vừa qua, trường em tổ chức hội thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

Câu `23` :

A. Ai là gì?

Câu `24` :

B. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

Câu `25` :

C. Siêng năng - lười nhác.

Câu `26` :

B. Cơm chín, chiến đấu.

Câu `27` :

C. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.

Câu `28` :

A. Siêng năng - lười nhác.

Câu `29` :

Hòa/giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.

                      Làm gì

`#Study well`