Câu 1: Việc các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép gọi là A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 2: Ông H xây nhà, để vật liệu ngổn ngang trên hè phố nên đã bị Thanh tra Giao thông xử phạt. Hành vi của ông H là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỷ luật. D. hành chính. Câu 3: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự A. của một cộng đồng người. B. của mọi cá nhân. C. bắt buộc mọi công dân. D. bắt buộc chung. Câu 4: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng A. trong sản xuất. B. về điều kiện kinh doanh. C. trong kinh tế. D. trong việc hưởng quyền. Câu 5: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước A. xử lý nghiêm minh. B. ngăn chặn, xử lý. C. xử lý thật nặng. D. xử lý nghiêm khắc. Câu 6: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. quyền và nghĩa vụ. C. quyền và trách nhiệm. D. thực hiện pháp luật. Câu 7: Vi phạm pháp luật là hành vi A. trái đạo đức xã hội. B. trái thuần phong mĩ tục. C. trái pháp luật. D. trái nội quy của tập thể. Câu 8: Pháp luật là phương tiện để công dân A. công dân phát triển toàn diện. B. sống trong tự do dân chủ. C. quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ. D. thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 9: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Quyền lực,bắt buộc chung. C. Tính cưỡng chế. D. Xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 10: Pháp luật bắt nguồn từ các mối quan hệ A. kinh tế. B. xã hội. C. chính trị. D. đạo đức.
2 câu trả lời
Câu 1: Việc các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép gọi là
A. thi hành pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 2: Ông H xây nhà, để vật liệu ngổn ngang trên hè phố nên đã bị Thanh tra Giao thông xử phạt. Hành vi của ông H là vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. kỷ luật.
D. hành chính.
Câu 3: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự
A. của một cộng đồng người.
B. của mọi cá nhân.
C. bắt buộc mọi công dân.
D. bắt buộc chung.
Câu 4: Mọi công dân khẳngi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
A. trong sản xuất.
B. về điều kiện kinh doanh.
C. trong kinh tế.
D. trong việc hưởng quyền.
Câu 5: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước
A. xử lý nghiêm minh.
B. ngăn chặn, xử lý.
C. xử lý thật nặng.
D. xử lý nghiêm khắc.
Câu 6: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. quyền và trách nhiệm.
D. thực hiện pháp luật.
Câu 7: Vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái đạo đức xã hội.
B. trái thuần phong mĩ tục.
C. trái pháp luật.
D. trái nội quy của tập thể.
Câu 8: Pháp luật là phương tiện để công dân
A. công dân phát triển toàn diện.
B. sống trong tự do dân chủ.
C. quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ.
D. thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 9: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Quyền lực,bắt buộc chung.
C. Tính cưỡng chế.
D. Xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 10: Pháp luật bắt nguồn từ các mối quan hệ
A. kinh tế.
B. xã hội.
C. chính trị.
D. đạo đức.
Câu 1: Việc các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép gọi là
`->B.` sử dụng pháp luật.
Câu 2: Ông H xây nhà, để vật liệu ngổn ngang trên hè phố nên đã bị Thanh tra Giao thông xử phạt. Hành vi của ông H là vi phạm
`->D.` hành chính.
Câu 3: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự
`->D.` bắt buộc chung.
Câu 4: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
`->D.` trong việc hưởng quyền.
Câu 5: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước
`->D.` xử lý nghiêm khắc.
Câu 6: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về
`->A.` trách nhiệm pháp lí.
Câu 7: Vi phạm pháp luật là hành vi
`->C.` trái pháp luật.
Câu 8: Pháp luật là phương tiện để công dân
`->D.` thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 9: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
`->A.` Tính quy phạm phổ biến.
Câu 10: Pháp luật bắt nguồn từ các mối quan hệ
`->B.` xã hội.