Câu 1: Vì sao giữ thế kỉ XIX triều đinh phong kiến nhà Nguyễn " lên cơn sốt trầm trọng". Trong bối cảnh ấy triều Nguyễn cần làm gì ? Câu 2 : Tại sao sau khi Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam , phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn diễn ra !? Nêu bài học kinh nghiệm trong bảo vệ độc lập hòa bình hiện nay.

2 câu trả lời

Câu 1

Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng vì:

a. Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là “một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”:

– Đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn được xác lập ở Việt Nam.

– Chính sách thống trị hà khắc của triều Nguyễn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, chủ yếu là nông dân với chính quyền phong kiến.

– Những biểu hiện cụ thể:

+ Kinh tế

o nông nghiệp: SX trì trệ, do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân phiêu tán. thiên tai mất mùa nạn đói liên tiếp xảy5 ra.

o Thủ công nghiệp: Có phát triển nhưng bị kìm hãm của nhà nước phong kiến ( chính sách thuế khoá, tập trung thợ khéo)

+ Chính trị xã hội

o Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế : đàn áp nhân dân, cấm đạo thiên chúa. Quan lại tham nhũng, cường hào ức hiếp nhân dân.

o Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.

– Tóm lại: khẳng định xã hội triều nguyễn là “ một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

bạn tham khảo nha!!!!

1)

Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng vì:

a. Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là “một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”:

– Đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn được xác lập ở Việt Nam.

– Chính sách thống trị hà khắc của triều Nguyễn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, chủ yếu là nông dân với chính quyền phong kiến.

– Những biểu hiện cụ thể:

+ Kinh tế

o nông nghiệp: SX trì trệ, do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân phiêu tán. thiên tai mất mùa nạn đói liên tiếp xảy5 ra.

o Thủ công nghiệp: Có phát triển nhưng bị kìm hãm của nhà nước phong kiến ( chính sách thuế khoá, tập trung thợ khéo)

+ Chính trị xã hội

o Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế : đàn áp nhân dân, cấm đạo thiên chúa. Quan lại tham nhũng, cường hào ức hiếp nhân dân.

o Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.

– Tóm lại: khẳng định xã hội triều nguyễn là “ một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

b. Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc mất nước:

– Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản đua nhau gây chiến tranh xâm lược thuộc địa để thoả mãn nhu cầu về nhiên liệu, thị trường. Việt Nam là đối tượng nằm trong tầm ngắm của tư bản Pháp.

– Tình hình đó đặt ra cho nhà Nguyễn 2 con đường lựa chọn:

+ CảI cách Duy Tân làm cho đất nước hùng mạnh, từ đó bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước( theo con đường của Xiêm và Nhật)

+ Duy trì đường lối bảo thủ. Hởu quả là thế nước suy yếu, nội bộ mất đoàn kết dẫn đến mất nước.

– Trên thực tế nhà Nguyễn chọn con đường thủ cựu. điều đó làm tăng nguy cơ bị xâm lược và mất nước. Bởi lẽ, khi đất nước đang suy kiệt thì dù có kiên quyết kháng chiến cũng khó giữ được đất nước. 

– khi đất nước bị xâm lược thì nhà Nguyễn không giám quyết tâm đánh, không dựa vào sức mạnh của nhân dân. 

Tóm lại: nhà Nguyễn vừa không giảI quyết khó khăn trong nước vừa không quyết tâm đánh Pháp dẫn đến mất nước.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm