Câu 1: Tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời có vai trò lớn trong việc A. thúc đẩy tự do hóa thương mại. B. thúc đẩy hoạt động liên kết vùng. C. gắn kết hoạt động tín dụng quốc tế. D. tăng trưởng dịch vụ viễn thông. Câu 2: Hậu quả của quá trình toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển. C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế. Câu 3: Quá trình toàn cầu hóa gây ra thách thức nào đối với các nước đang phát triển? A. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ. B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên. C. Đón đầu được công nghệ hiện đại. D. Tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ. Câu 4: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống. B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn. C. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại. D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc. Câu 5: Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời. D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

2 câu trả lời

A. thúc đẩy tự do hóa thương mại.

A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.

B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên.

D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc.

C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.

Câu 1: Tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời có vai trò lớn trong việc:

A. thúc đẩy tự do hóa thương mại

B. thúc đẩy hoạt động liên kết vùng

C. gắn kết hoạt động tín dụng quốc tế

D. tăng trưởng dịch vụ viễn thông

Theo Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ, WTO với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới, thực hiện những mục tiêu đã được nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới.

Câu 2: Hậu quả của quá trình toàn cầu hóa kinh tế là:

A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo

B. thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển

C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu

D. tăng cường sự hợp tác quốc tế

Trong sgk Địa lí 11 trang 11, mặt trái lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

Câu 3: Quá trình toàn cầu hóa gây ra thách thức nào đối với các nước đang phát triển?

A. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ

B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên

C. Đón đầu được công nghệ hiện đại

D. Tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ

Theo loigiaihay, thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia.

Câu 4: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải:

A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống

B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn

C. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại

D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc

Theo vungoi, muốn có sức cạnh tranh kinh tế, các quốc gia phải xây dựng được tiềm lực kinh tế trong nước lớn mạnh.

Câu 5: Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?

A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh

B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh

C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời

D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

Theo Tự Học 365, những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hóa là:

- Thương mại thế giới phát triển mạnh

- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

-----

Cho Yu xin ctlhn nếu dc ạ!

#Yu

Câu hỏi trong lớp Xem thêm