Câu 1. Tiêu chí chọn món ăn của người Hà Nội là? A.Theo người, theo sở thích, theo thói quen. B.Theo mùa, theo khẩu vị, điều kiện kinh tế. C.Theo bản năng, theo trình độ, theo điều kiện. D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 2. Tiêu chí chọn đồ uống của người Hà Nội là? A.Theo hoàn cảnh cụ thể, đối tượng, tính chất bữa ăn. B. Theo sở thích, thói quen, điều kiện kinh tế, theo mùa. C. Đáp án A,B đều đúng. D. Đáp án A, B đều sai. Câu 3. Trong bữa ăn hàng ngày của người Hà Nội phải đảm bảo? A. Nhiều khẩu vị, nhiều món và đa dạng màu sắc. B. Nhiều món, nhiều vị, hợp khẩu vị. C. Đủ dinh dưỡng và hợp khẩu vị. D.Tất cả đáp án đều sai. Câu 4. Trong bữa cơm mời khách người Hà Nội quan niệm như thế nào? A.Tùy đối tượng và điều kiện kinh tế, đón tiếp chu đào và nhiệt tình. B.Tùy người, tùy hoàn cảnh gia đình, đón tiếp không nhiệt tình, chu đáo. C.Tùy người, tùy hoàn cảnh gia đình, đón tiếp nhiệt tình, không chu đáo. D.Tất cả các đáp án đều đúng. Câu 5.Trong bữa ăn ngày lễ tết người Hà Nội quan niệm như thế nào? A. Cần ít món, không cần ngon miệng, đẹp mắt, lạ miệng. B. Cần nhiều món, không cần ngon miệng, không cần đẹp mắt, lạ miệng. C. Theo tập tục, ngon miệng, đẹp mắt, sang trọng và lạ miệng. D. Tất cả các đáp án đều đúng. Câu 6. Trong chế biến đồ uống người Hà Nội thường có tục? A. Ướp trà với hoa sen và hoa nhài B. Uớp trà với hoa cúc, hoa hồng C. Uớp trà với hoa mai , hoa đào D. Uớp trà với hoa hồng , hoa huệ Câu 7. Quan niệm của người Hà Nội khi ở nơi công cộng như thế nào? A. Làm phiền người khác, vứt rác bừa bãi, không giữ vệ sinh nơi công cộng. B. Nói to, cãi nhau, đánh nhau, không giữ vệ sinh nơi công cộng. C. Nói nhỏ, cãi nhau, giữ vệ sinh nơi công cộng, vứt rác bừa bãi. D. Giữ lịch sự tránh làm phiền đến người xung quanh, không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh nơi công cộng. Nhà Lý Câu 8. Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ? A. Năm 1054. B. Năm 1009. C. Năm 1010. D. Năm 1042. Câu 9. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ? A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. D. Việt Nam. Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì lí do nào sau đây? A. đây là quê hương của vua Lý. B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước. C. đây là vị trí phòng thủ. D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều. Câu 11. Lí Thường Kiệt được làm quan vào năm nào? A. 23 tuổi B. 24 tuổi C. 25 tuổi D. 26 tuổi Câu 12. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời? A. Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần Câu 13. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào? A. 1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073 Câu 14. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời nào? A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý Câu 15. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để làm gì? A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất Câu 16.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất? A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi Câu 17. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào? A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078 Câu 18. Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh Câu 19. Đáp án nào đúng khi nói về năm sinh, năm mất Lý Thường Kiệt? A.1019-1105 B.1018-1105 C.1016-1105 D.1020-1106 Câu 20. Quê hương danh nhân Lý Thường Kiệt là ở đâu? A.Làng Vạn Phúc B. Làng An Xá sau đổi là Phúc Xá ( nay thuộc quận Ba Đình- Hà Nội). C. Làng Mê Linh D. Làng An Khê Câu 21. Ai là tác giả bài thơ thần “ Nam Quốc Sơn Hà”? A.Lý Nam Đế B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Trương Hán Siêu Nhà Trần Câu 22. Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân dưới thời Trần là? A Phật giáo B Nho giáo C Thiên chúa giáo D Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc
2 câu trả lời
CÂU 1 D
CÂU 2 C
CÂU 3 C
CÂU 4 A
CÂU 5 C
CÂU 6 A
CÂU 7 D
CÂU 8 A
CÂU 9 A
CÂU 10 B
CÂU 11 B
CÂU 12 C
CÂU 13 A
CÂU 14 D
CÂU 15 A
CÂU 16 B
CÂU 17 C
CAU 18 D
CÂU 19 C
CÂU 20 D
CÂU 21 A
CÂU 22 B
CHO MÌNH 5 SAO VÀ TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ
CÂU 1 B
CÂU 2 C
CÂU 3 C
CÂU 4 A
CÂU 5 C
CÂU 6 A
CÂU 7 D
CÂU 8 A
CÂU 9 A
CÂU 10 B
CÂU 11 B
CÂU 12 C
CÂU 13 A
CÂU 14 D
CÂU 15 A
CÂU 16 C
CÂU 17 C
CAU 18 D
CÂU 19 C
CÂU 20 D
CÂU 21 A
CÂU 22 B