Câu 1: Thảm thực vật rừng VIệt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì: A.Địa hình đồi núi chiếm ưu thế lại phân hóa phức tạp B.Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu C.Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất D.Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào dưới đây có quy mô dân số (năm 2007) dưới 500 nghìn người? A. Cần Thơ. B. Biên Hòa. C. Đà Nẵng. D. Hạ Long. Câu 3: Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí ? A. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ. C. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Việt Trì, Bắc Giang. B. Thái Nguyên, Việt Trì. C. Thái Nguyên, Hạ Long. D. Lạng Sơn, Việt Trì. Câu 5: Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là A. tháng 10, tháng 8, tháng 10. B. tháng 9, tháng 8, tháng 11. C. tháng 11, tháng 8, tháng 10. D. tháng 10, tháng 8, tháng 11. Câu 6: Đặc điểm không đúng với miền khí hậu miền Bắc là A. độ lạnh tăng dần về phía Nam. B. thời tiết, khí hậu có diễn biến thất thường. C. biên độ nhiệt trong năm lớn hơn so với miền Nam. D. thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần từ từ Bắc vào Nam. Câu 7: Đặc trưng nổi bật thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là : A.lạnh và ẩm. B.lạnh, khô và trời quang mây. C.nóng và khô. D.lạnh, trời âm u nhiều mây. Câu 8: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện: A.làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B.bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. C.tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. D.tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là : A.nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến. B.nước ta nằm gần trung tâm của gió mùa mùa đông. C.địa hình có dạng địa hình cánh cung đón gió. D.Địa hình có hướng Tây Bắc- Đông Nam Câu 10: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do : A.gió mùa mùa đông bị suy yếu. B.gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta. C.ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ. D.khối khí lạnh di chuyển qua biển.

2 câu trả lời

Câu 1: Thảm thực vật rừng VIệt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì:

A.Địa hình đồi núi chiếm ưu thế lại phân hóa phức tạp

B.Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu

C.Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất

D.Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào dưới đây có quy mô dân số (năm 2007) dưới 500 nghìn người?

A. Cần Thơ.

B. Biên Hòa.

C. Đà Nẵng.

D. Hạ Long.

Câu 3:  Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí ?

A.  23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.         

B.  23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.                

C.  23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.        

D.  23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. Việt Trì, Bắc Giang.                                     

B. Thái Nguyên, Việt Trì.C. Thái Nguyên, Hạ Long.

C. Thái Nguyên, Hạ Long.

D. Lạng Sơn, Việt Trì.

 Câu 5: Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là

A. tháng 10, tháng 8, tháng 10.

B. tháng 9, tháng 8, tháng 11.

C. tháng 11, tháng 8, tháng 10.

D. tháng 10, tháng 8, tháng 11.

Câu 6:  Đặc điểm không đúng với miền khí hậu miền Bắc là

A. độ lạnh tăng dần về phía Nam.

B. thời tiết, khí hậu có diễn biến thất thường.

C. biên độ nhiệt trong năm lớn hơn so với miền Nam.

D. thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần từ từ Bắc vào Nam.

Câu 7: Đặc trưng nổi bật thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là :

A.lạnh và ẩm.

B.lạnh, khô và trời quang mây.

C.nóng và khô.

D.lạnh, trời âm u nhiều mây.

Câu 8: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện:

A.làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.

B.bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.

C.tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.

D.tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là :

A.nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến.

B.nước ta nằm gần trung tâm của gió mùa mùa đông.

C.địa hình có dạng địa hình cánh cung đón gió.

D.Địa hình có hướng Tây Bắc- Đông Nam

Câu 10: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do :

A.gió mùa mùa đông bị suy yếu.

B.gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.

C.ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.

#dophuonganh302

Bạn tus tham khảo nha!

Câu 1:B.Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu

Câu 2:D. Hạ Long.

Câu 3:D.23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.

Câu 4: C. Thái Nguyên, Hạ Long.

Câu 5: D. tháng 10, tháng 8, tháng 11.

Câu 6:  A. độ lạnh tăng dần về phía Nam.

Câu 7: .B.lạnh, khô và trời quang mây.

Câu 8: C.tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.

Câu 9: C.địa hình có dạng địa hình cánh cung đón gió.

Câu 10: D.khối khí lạnh di chuyển qua biển.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
4 giờ trước