câu 1: nêu và giải thích các trường hợp cấm kết hôn câu 2: giải thích thuật ngữ:" dòng máu trực hệ " và" phạm vi 3 đời" mình đang thật sự rất là gấp mong mọi người giải nhanh

2 câu trả lời

1.

1. Điều kiện kết hôn:

Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện tại Luật hôn nhân và gia định năm 2014 sau đây:

+ Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;

+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;

+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định sau đây:

2. Những trường hợp cấm kết hôn

Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

+ Người đang có vợ hoặc có chồng;

+ Người mất năng lực hành vi dân sự;

+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

+ Giữa những người cùng giới tính.

3. Đăng ký kết hôn

+ Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định về tổ chức đăng ký kết hôn dưới đây.

- Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định về tổ chức đăng ký kết hôn đều không có giá trị pháp lý.

- Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.

- Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.

+ Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa.

4. Thẩm quyền đăng ký kết hôn

+ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.

+ Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.

5. Giải quyết việc đăng ký kết hôn

+ Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.

+ Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản; nếu người bị từ chối không đồng ý thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.

6. Tổ chức đăng ký kết hôn

Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.

2.

Theo giải thích này thì: "Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba". Đối chiếu quy định trên vào trường hợp của bạn thì có thể phân tích như sau:

- Bố, mẹ của ông ngoại bạn và cụ ngoại cô ấy là đời thứ nhất;

- Ông ngoại bạn và cụ ngoại cô ấy là đời thứ hai;

- Bố bạn và ông ngoại cô ấy là đời thứ ba;

- Bạn và bố cô ấy là đời thứ tư;

- Cô ấy là đời thứ năm.

Qua đó, có thể thấy nếu hai bạn kết hôn thì không vi phạm quy định cấm kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Tuy nhiên, thực tiễn ở Việt Nam cho thấy rất nhiều gia đình sẽ không chấp nhận việc những người có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau. Vì vậy, để hôn nhân của hai bạn thật sự hạnh phúc, hai bạn cần giải thích, thuyết phục gia đình hai bên chấp nhận mối quan hệ này.

Chuc ban hoc tot!

1) Điều kiện kết hôn:

* Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện tại Luật hôn nhân và gia định năm 2014 sau đây:

+ Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên

+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào,không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.

2) Những trường hợp cấm kết hôn :

Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

+ Người đang có vợ hoặc có chồng

+ Người mất năng lực hành vi dân sự

+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ , giữa những người có họ trong phạm vi ba đời

+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

+ Giữa những người cùng giới tính

3) Đăng ký kết hôn:

+ Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định về tổ chức đăng ký kết hôn dưới đây.

- Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định về tổ chức đăng ký kết hôn đều không có giá trị pháp lý.

- Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.

- Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.

+ Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa.

4) Thẩm quyền đăng ký kết hôn:

+ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.

+ Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.

5) Giải quyết việc đăng ký kết hôn:

+ Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.

+ Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản

6) Tổ chức đăng ký kết hôn:

   Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao ''Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên''.

2)  Theo giải thích thì : "Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba". Đối chiếu quy định trên vào trường hợp của bạn thì có thể phân tích như sau:

- Bố, mẹ của ông ngoại bạn và cụ ngoại cô ấy là đời thứ nhất;

- Ông ngoại bạn và cụ ngoại cô ấy là đời thứ hai;

- Bố bạn và ông ngoại cô ấy là đời thứ ba;

- Bạn và bố cô ấy là đời thứ tư;

- Cô ấy là đời thứ năm.

      * Qua đó, có thể thấy nếu hai bạn kết hôn thì không vi phạm quy định cấm kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Vì vậy, để hôn nhân của hai bạn thật sự hạnh phúc, hai bạn cần giải thích, thuyết phục gia đình hai bên chấp nhận mối quan hệ này.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước