Câu 1. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ A. nhân thân. B. tài sản C. gia đình. D. tình cảm. Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng về nội dung bình đẳng trong kinh doanh? A. Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh theo ý muốn của mình. B. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm C. Mọi loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh D. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây là thể hiện sự bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. B. Chỉ có người vợ phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình. C. Chỉ có người chồng mới có quyền chọn nơi cư trú và thời gian sinh con. D. Người vợ phải làm theo các quyết định của chồng. Câu 4. Chủ thể của hợp đồng lao động là A. người sử dụng lao động và đại diện người lao động. B. người lao động và người sử dụng lao động. C. đại diện người lao động và người sử dụng lao động. D. người lao động và đại diện người lao động. Câu 5. Luật giao thông đường bộ quy định: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường… Ai không tuân thủ quy tắc này là A. vi phạm kỷ luật B. vi phạm nội quy C. vi phạm pháp luật D. vi phạm trật tự Câu 6.Ý kiến nào dưới đây là không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ B. Các tôn giáo hợp pháp đều có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật C. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình. D. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp đều được nhà nước tôn trọng và bảo hộ. Câu 7. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. làm việc theo sở thích của mình. B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Câu 8. Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là A. tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ B. phạt tiền, cảnh cáo C. tịch thu tang vật, phương tiện D. buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra
2 câu trả lời
Câu 1. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản
C. gia đình.
D. tình cảm.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng về nội dung bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh theo ý muốn của mình.
B. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm
C. Mọi loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
D. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây là thể hiện sự bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
B. Chỉ có người vợ phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
C. Chỉ có người chồng mới có quyền chọn nơi cư trú và thời gian sinh con.
D. Người vợ phải làm theo các quyết định của chồng.
Câu 4. Chủ thể của hợp đồng lao động là
A. người sử dụng lao động và đại diện người lao động.
B. người lao động và người sử dụng lao động.
C. đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D. người lao động và đại diện người lao động.
Câu 5. Luật giao thông đường bộ quy định: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường… Ai không tuân thủ quy tắc này là
A. vi phạm kỷ luật
B. vi phạm nội quy
C. vi phạm pháp luật
D. vi phạm trật tự
Câu 6.Ý kiến nào dưới đây là không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ
B. Các tôn giáo hợp pháp đều có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật
C. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.
D. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp đều được nhà nước tôn trọng và bảo hộ.
Câu 7. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn
A. làm việc theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 8. Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là
A. tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
B. phạt tiền, cảnh cáo
C. tịch thu tang vật, phương tiện
D. buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra
(((Chúc bạn học tốt)))
C1:A. nhân thân.
C2:A. Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh theo ý muốn của mình.
C3:A. Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C4:B. người lao động và người sử dụng lao động.
C5:C. vi phạm pháp luật
C6:C. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.
C7:B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C8:B. phạt tiền, cảnh cáo