Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5: Ba thanh kim loại, một bằng đồng, một bằngnhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0 0 C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100 0 C, thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau. B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất. C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Thể tích và khối lượng của giảm B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi. Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Sắt, nhôm, đồng. D. Đồng, nhôm, sắt. Câu 8: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng, vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất rắn khác nhau, không thay đổi kích thước khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều đúng. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn? A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ. B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc bị vỡ. C. Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa. D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.

2 câu trả lời

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng của vật tăng.

B. Khối lượng của vật giảm.

C. Khối lượng riêng của vật tăng.

D. Khối lượng riêng của vật 

Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì:

A. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.

B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.

C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.

D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.

Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:

A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

Câu 5: Ba thanh kim loại, một bằng đồng, một bằngnhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0 0 C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100 0 C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng.

C. Khối lượng riêng của vật giảm.

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng?

A. Nhôm, đồng, sắt.

B. Sắt, đồng, nhôm.

C. Sắt, nhôm, đồng.

D. Đồng, nhôm, sắt.

Câu 8: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng, vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu.

B. Vì răng dễ bị rụng.

C. Vì răng dễ bị vỡ.

D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.

B. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.

C. Các chất rắn khác nhau, không thay đổi kích thước khi nhiệt độ thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều đúng.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn?

A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.

B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc bị vỡ.

C. Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa.

D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.

CHÚC HỌC TỐT!!!

 

C1: D

C2: B

C3: C

C4: D                          CHo mk ctlhn nhé, lm đầy đủ k copy mạng or bn trên

C5: C

C6: B

C7: B

C8: D

C9: B

C10: C