Câu 1: Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm cây ăn quả ? Câu 2: Em hãy so sánh ưu điểm nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp vô tính cây ăn quả ? Câu 3: Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp nào? với những loại cây gì ?
2 câu trả lời
1
Xây dựng vườn ươm để chăm sóc khi cây còn non yếu cho đỡ thất thoát giống cây trồng do sâu bệnh, và tạo cho giống cây trồng có một sức khỏe đề kháng với môi trường thực địa. Vì nếu không ươm cây chu đáo cây sẽ còi cọc khi trồng ra dễ chết, phát triển trưởng thành rất chậm.
Trong vườn ươm giống ta có thể kiểm soát được những cây mạnh, cây yếu, cây lại gien, cây thoái hóa, cây đực để loại bỏ sớm và dặm sớm. Khi trồng ra vườn cây sẽ phát triển đều, đạt năng suất trên một diện tích và đỡ tốn công chăm sóc.
Yêu cầu ngoại cảnh làm vườn ươm phải vệ sinh từ nước tưới sạch, đất ươm phải tiệt trùng, tơi xốp, đủ dinh dưỡng không để khô hay úng. Bên trên phải làm kính nhựa để tránh mưa lớn và mưa axít làm tiêu cây giống , xung quanh vây lưới tránh côn trùng, mầm bệnh. Trên mái phải cao thoáng tạo nhiều khe hở gối lên nhau cho đỡ hầm nóng, xung quanh thoáng đãng cho không khi hút vào. Khi tưới cây phải tưới hạt nước mịn cho êm đừng tưới dạng hạt lớn, dòng làm cây tung đất trật rễ, cây có thể chết khó phục hồi,
Thường xuyên phòng bệnh cho con giống.
2
Ưu điểm
- nhanh tạo ra cây con
- cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi
- nhân giống nhanh, đơn giản
- cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe
Nhược điểm
- dễ thoái hóa giống
- khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền
- cây chậm ra hoa, quả
Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như : giâm cành, chiết cành, ghép cành...
Ưu điểm:
- cây thích nghi tốt
- cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- nhanh ra hoa, quả.
- tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)
Nhược điểm
- qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- cây không có rễ cọc nên yếu
- không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)
3
Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp :
Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép, chiết cành,.. với loại cây mít, bưởi,na,sấu,...
tặng bạn một em anime ,tuy ko đẹp cho lắm
C1.
– Xây dựng vườn ươm để chăm sóc khi cây còn non yếu cho đỡ thất thoát giống cây trồng do sâu bệnh, và tạo cho giống cây trồng có một sức khỏe đề kháng với môi trường thực địa. Vì nếu không ươm cây chu đáo cây sẽ còi cọc khi trồng ra dễ chết, phát triển trưởng thành rất chậm.
– Trong vườn ươm giống ta có thể kiểm soát được những cây mạnh, cây yếu, cây lại gien, cây thoái hóa, cây đực để loại bỏ sớm và dặm sớm. Khi trồng ra vườn cây sẽ phát triển đều, đạt năng suất trên một diện tích và đỡ tốn công chăm sóc.
– Yêu cầu ngoại cảnh làm vườn ươm phải vệ sinh từ nước tưới sạch, đất ươm phải tiệt trùng, tơi xốp, đủ dinh dưỡng không để khô hay úng.
– Thường xuyên phòng bệnh cho con giống.
C2. Phương pháp nhân giống bằng hạt
Ưu điểm
- nhanh tạo ra cây con
- cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi
- nhân giống nhanh, đơn giản
- cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe
Nhược điểm
- dễ thoái hóa giống
- khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền
- cây chậm ra hoa, quả
Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như : giâm cành, chiết cành, ghép cành...
Ưu điểm:
- cây thích nghi tốt
- cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- nhanh ra hoa, quả.
- tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành)
Nhược điểm
- qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- cây không có rễ cọc nên yếu
- không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)
C3.
Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp:
Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép, chiết cành,.. với loại cây cao su, nhản, mận, bưởi,..