Câu 1: Đồng hồ đo điện là: A. Ampe kế B. Lực kế C. Tốc kế. D. Nhiệt kế. Câu 2: Đại lượng nào sau đây là đại lượng đo điện? A. Niutơn B. Ôm. C. Kilomet. D. Giờ. Câu 3: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí? A. Thước B. Panme C. Đồng hồ vạn năng D. Búa Câu 4: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để: A. Đo chiều dài dây điện. B. Đo chính xác đường kính dây điện. C. Đo kích thước lỗ luồn dây. D. Đo khối lượng của dây. Câu 5: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Có mấy loại mối nối dây dẫn điện: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Các bước nối dây dẫn theo đường thẳng- Nối dây dẫn lõi 1 sợi: A. Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. . B. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối. C. Uốn gập lõi- Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn. D. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. Câu 8: Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc phụ thuộc vào đường kính dây dẫn khoảng: A. 5- 10 lần đường kính dây. B. 10- 15 lần đường kính dây . C. 15- 20 lần đường kính dây. D. 20- 30 lần đường kính dây Câu 9: Các bước nối dây dẫn lõi nhiều sợi: A. Bóc vỏ bọc cách điện -Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. B. Bóc vỏ bọc cách điện - Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối. C. Bóc vỏ bọc cách điện - Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn. D. Bóc vỏ bọc cách điện – Lồng lõi - Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. Câu 10: Trước khi nối mạch điện thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện cần: A. Đọc sơ đồ mạch điện công tơ. B. Quan sát sơ đồ. C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện. D. Lắp mạch điện công tơ điện. Câu 11: Trước khi thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện ta cần: A. Quan sát sơ đồ mạch điện. B. Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi thực hành. C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện D. Lắp mạch điện công tơ điện. Câu 12: Đọc và giải thích kí hiệu trên mặt công tơ điện thuộc bước thứ mấy trong phương án đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng. B. Lõi và lớp vỏ cách điện. C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. D. Lõi đồng và lõi nhôm. Câu 14. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 15. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng: A. Thước cặp. B. Thước cuộn. C. Thước lá. D. Thước gấp. Câu 16. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là: A. Mang đồ bảo hộ lao động. B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. C. Cách điện tốt với đất. D. Tất cả đều đúng
2 câu trả lời
Câu 1: Đồng hồ đo điện là:
A. Ampe kế
B. Lực kế
C. Tốc kế.
D. Nhiệt kế.
=>Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Câu 2: Đại lượng nào sau đây là đại lượng đo điện?
A. Niutơn
B. Ôm.
C. Kilomet.
D. Giờ.
Câu 3: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí?
A. Thước
B. Panme
C. Đồng hồ vạn năng
D. Búa
=>vì đồng hồ vạn năng là đồng hồ đo điện.
Câu 4: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để:
A. Đo chiều dài dây điện.
B. Đo chính xác đường kính dây điện.
C. Đo kích thước lỗ luồn dây.
D. Đo khối lượng của dây.
Câu 5: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
=> Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện 3 bước gồm:
-đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ
- nối mạch điện thực hành
- đo điện năng tiêu thụ
Câu 6: Có mấy loại mối nối dây dẫn điện:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
=>Các loại mối nối dây điện: mối nối thẳng, phân nhánh và dùng phụ kiện.
Câu 7: Các bước nối dây dẫn theo đường thẳng- Nối dây dẫn lõi 1 sợi:
A. Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. .
B. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối.
C. Uốn gập lõi- Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn.
D. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
=> nối dây dẫn theo đường thẳng- Nối dây dẫn lõi 1 sợi có 3 bước: uốn gập lõi, vặn xoắn, kiểm tra.
Câu 8: Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc phụ thuộc vào đường kính dây dẫn khoảng:
A. 5- 10 lần đường kính dây.
B. 10- 15 lần đường kính dây .
C. 15- 20 lần đường kính dây.
D. 20- 30 lần đường kính dây
=>Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc khoảng 15 - 20 lần đường kính dây dẫn
Câu 9: Các bước nối dây dẫn lõi nhiều sợi:
A. Bóc vỏ bọc cách điện -Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
B. Bóc vỏ bọc cách điện - Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối.
C. Bóc vỏ bọc cách điện - Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn.
D. Bóc vỏ bọc cách điện – Lồng lõi - Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
=>nối dây dẫn lõi nhiều sợi gồm 4 bước: bóc vỏ và làm sạch lõi, lồng lõi, vặn xoắn, kiểm tra.
Câu 10: Trước khi nối mạch điện thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện cần:
A. Đọc sơ đồ mạch điện công tơ.
B. Quan sát sơ đồ.
C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện.
D. Lắp mạch điện công tơ điện.
Câu 11: Trước khi thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện ta cần:
A. Quan sát sơ đồ mạch điện.
B. Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi thực hành.
C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện
D. Lắp mạch điện công tơ điện.
Câu 12: Đọc và giải thích kí hiệu trên mặt công tơ điện thuộc bước thứ mấy trong phương án đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
=>phương án đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện gồm các bước:
- Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
- Bước 2: Nối mạch điện thực hành
- Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Câu 13. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện.
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm.
=>Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 14. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện.
B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
C. Không thuận tiện khi sử dụng.
D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc.
Câu 15. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước cặp.
B. Thước cuộn.
C. Thước lá.
D. Thước gấp.
=>Do đường kính dây ta phải dùng thước cặp
Câu 16. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng
Xin ctlhn đg cần lên hạng gấp. Chúc em học tốt
Câu 1: Đồng hồ đo điện là:
A. Ampe kế
B. Lực kế
C. Tốc kế.
D. Nhiệt kế.
=>Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Câu 2: Đại lượng nào sau đây là đại lượng đo điện?
A. Niutơn
B. Ôm.
C. Kilomet.
D. Giờ.
Câu 3: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí?
A. Thước
B. Panme
C. Đồng hồ vạn năng
D. Búa
=>vì đồng hồ vạn năng là đồng hồ đo điện.
Câu 4: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để:
A. Đo chiều dài dây điện.
B. Đo chính xác đường kính dây điện.
C. Đo kích thước lỗ luồn dây.
D. Đo khối lượng của dây.
Câu 5: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
=> Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện 3 bước gồm:
-đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ
- nối mạch điện thực hành
- đo điện năng tiêu thụ
Câu 6: Có mấy loại mối nối dây dẫn điện:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
=>Các loại mối nối dây điện: mối nối thẳng, phân nhánh và dùng phụ kiện.
Câu 7: Các bước nối dây dẫn theo đường thẳng- Nối dây dẫn lõi 1 sợi:
A. Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối. .
B. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối.
C. Uốn gập lõi- Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn.
D. Uốn gập lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
=> nối dây dẫn theo đường thẳng- Nối dây dẫn lõi 1 sợi có 3 bước: uốn gập lõi, vặn xoắn, kiểm tra.
Câu 8: Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc phụ thuộc vào đường kính dây dẫn khoảng:
A. 5- 10 lần đường kính dây.
B. 10- 15 lần đường kính dây .
C. 15- 20 lần đường kính dây.
D. 20- 30 lần đường kính dây
=>Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc khoảng 15 - 20 lần đường kính dây dẫn
Câu 9: Các bước nối dây dẫn lõi nhiều sợi:
A. Bóc vỏ bọc cách điện -Uốn gập lõi- lồng lõi- Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
B. Bóc vỏ bọc cách điện - Vặn xoắn- lồng lõi- Kiểm tra mối nối.
C. Bóc vỏ bọc cách điện - Kiểm tra mối nối - Vặn xoắn.
D. Bóc vỏ bọc cách điện – Lồng lõi - Vặn xoắn- Kiểm tra mối nối.
=>nối dây dẫn lõi nhiều sợi gồm 4 bước: bóc vỏ và làm sạch lõi, lồng lõi, vặn xoắn, kiểm tra.
Câu 10: Trước khi nối mạch điện thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện cần:
A. Đọc sơ đồ mạch điện công tơ.
B. Quan sát sơ đồ.
C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện.
D. Lắp mạch điện công tơ điện.
Câu 11: Trước khi thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện ta cần:
A. Quan sát sơ đồ mạch điện.
B. Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi thực hành.
C. Phân tích sơ đồ mạch điện công tơ điện
D. Lắp mạch điện công tơ điện.
Câu 12: Đọc và giải thích kí hiệu trên mặt công tơ điện thuộc bước thứ mấy trong phương án đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
=>phương án đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện gồm các bước:
- Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
- Bước 2: Nối mạch điện thực hành
- Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Câu 13. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện.
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm.
=>Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 14. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện.
B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
C. Không thuận tiện khi sử dụng.
D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc.
Câu 15. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước cặp.
B. Thước cuộn.
C. Thước lá.
D. Thước gấp.
=>Do đường kính dây ta phải dùng thước cặp
Câu 16. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng