Câu 1: (5đ) Hoàn thành các chuỗi biến đổi hóa học sau: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 Câu 2: (2,5đ) Cho 200ml dung dịch AgNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch CaCl2. a/ Viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c/ Tính nồng độ mol của dung dịch CaCl2. Ag=108, Cl=35,5 Câu 3: (2,5đ) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 kim loại sau: Nhôm, sắt, đồng. Viết phương trình hóa học (nếu có)

1 câu trả lời

a) Fe+Cl3FeCl3

FeCl3+3NaOH Fe(OH)3+3NaCl

2Fe(OH)3to→ Fe2O3+3H2O

Fe2O3+3H2to→ 3Fe+3H2O

Fe+2HCl FeCl2+H2

Câu 2:

a) Hiện tượng xảy ra: Có xuất hiện kết tủa màu trắng.

PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 ===> Ca(NO3)2 + 2AgCl

b) nAgNO3 = 0,2 x 2 = 0,4 (mol)

Theo phương trình, ta có: nAgCl = nAgNO3 = 0,4 (mol)

=> mAgCl = 0,4 x 143,5 = 57,4 (gam)

c) Vdung dịch = 200 + 300 = 500(ml) = 0,5 (l)

Theo phương trình, nCa(NO3)2 = 0,42=0,2(mol)

=> Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: 

Câu 3:

- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2

- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2

- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3  là Cu.

Cu + 2Ag NO 3  → Cu NO 3 2  + 2Ag

- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3

#Aoirin 

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm