Bài văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm về cây xà cừ

1 câu trả lời

1. Mở bài: Giới thiệu chung

2. Thân bài

* Nguồn gốc

Xà cừ hay sọ khỉ, quả gỗ (danh pháp hai phần: Khaya senegalensis) là một loại cây thuộc Họ Xoan (Meliaceae).

* Cấu tạo cây xà cừ

Là cây đại mộc có thể cao từ 35–40 m, đường kính cây có khi đạt đến 2m (ở Thảo cầm viên TP Hồ Chí Minh). Cây thường xanh, tán lá rậm, cành nhiều, cành non cong xuống. Lá kép lông chim một lần chẵn, cụm hoa chùm tán, hoa nhỏ màu trắng có 4 cánh nhỏ màu trắng dính nhau, mùa hoa tháng 4-5.Quả nang nhỏ, chín tháng 10, khi chín bung thành 4 mảnh. Vỏ cây màu xám nâu, vỏ nứt đồng tiền khoanh tròn như cái sọ nên cây còn có tên là sọ khỉ

Cây ưa sáng mọc nhanh, dễ trồng hạt nẳy mầm rất khoẻ, tái sinh hạt và chồi đều mạnh. Cây tăng trưởng rất nhanh, có thể phát triển tốt trên nhiều loại đất, rất phù hợp với nền đất cát của vùng ven biển miền trung Việt Nam, cây có bộ rễ sâu có thể thích nghi việc chóng chịu điều kiện thiếu nước.

Cây ít sâu bệnh hại, chủ yếu là sâu loài Hypsipyla robusta cắn hại. Thân gỗ thường bị các loại bọ cánh cứng Lytus spp. phá hoại. Ngoài ra cây thường bị nhiễm loại vi khuẩn Xanthomonas khaye gây nên các hiện tượng u bướu chảy nhựa.

* Phân loại

* Ý nghĩa, công dụng

Gỗ có lõi màu đỏ nhạt, dác màu nâu đỏ, gỗ rắn thớ xoắn, dễ nứt nẻ cong vênh. Gỗ được sử dụng đòng tàu thuyền, làm đồ mộc gia dụng.

Xà Cừ có thể được gây trồng rộng rãi để làm cây xanh đường phố, cảnh quan công viên. Trong tự nhiên, không gian phát triển bộ rễ của cây rất lớn đủ đáp ứng điều kiện bám giữ chống chịu gió bão, tuy nhiên trong phát triển cây xanh vỉa hè, cần giới hạn đường kính thân cây không vượt quá 400mm để tránh hiện tượng cây bị gãy đổ gây ách tắc giao thông và thiệt hại kinh tế.

3. Kết bài

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

2 lượt xem
2 đáp án
6 giờ trước