Bài 14: Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192cm 3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch(2đ) Bài 15: Khi dùng tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người công nhân có thể đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao. Nếu dùng tấm ván có cùng chất liệu và dài 6m thì có thể đưa được vật có trọng lượng bằng bao nhiêu lên cùng độ cao đó.Biết rằng độ dài của MPN lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì dùng lực kéo vật lên cao nhỏ hơn bấy nhiêu lần. (1,5đ) Bài 16: Để nâng một khối gỗ hình lập phương có thể tích 125dm 3 bằng một ròng rọc cố định, thì người ta cần một lực nhỏ nhất bằng 250N.Tìm khối lượng riêng của gỗ.(2đ)

1 câu trả lời

Đáp án:

BÀi 14: Thể tích thật của gạch là:

\[V = 1200 - 192.2 = 815c{m^3} = 0,000815{m^3}\]

KHối lượng riêng và trọng lượng riêng của  gạch là:

\[\begin{gathered}
  D = \frac{m}{V} = \frac{{1,6}}{{0,000815}} = 1963,2kg/{m^3} \hfill \\
  d = 10D = 19632N/{m^3} \hfill \\ 
\end{gathered} \]

Bài 15:Lực kéo của người đó là:

\[\frac{P}{F} = \frac{l}{h} \Rightarrow F = \frac{{P.h}}{l} = \frac{{1000.h}}{4} = 250h\]

Trọng lượng vật có thể nâng lên được là:

\[\frac{{P'}}{F} = \frac{{l'}}{h} \Rightarrow P' = \frac{{F.l'}}{h} = \frac{{250h.6}}{h} = 1500N\]

BÀi 16:Vì sử dụng 3 ròng rọc cố định nên ta không lợi về lực.

KHối lượng riêng của gỗ là:
\[d = \frac{P}{V} = \frac{{250}}{{0,125}} = 2000N/{m^3} \Rightarrow D = \frac{d}{{10}} = 200kg/{m^3}\]