A. LÝ THUYẾT: Câu 1: Phátbiểukếtluậnvềsựnởvìnhiệtcủacácchấtrắn, lỏng, khí. So sánhkhảnăngnởvìnhiệtcủa 3 chấtrắn, lỏng, khí? Câu 2: Cónhữngloạinhiệtkếnào? mỗiloạinhiệtkếđóđượcdùngtrongcáctrườnghợpnào? Câu 3: Sựnóngchảy, sựđôngđặclàgì? Nêucácđặcđiểmcủasựnóngchảyvàđôngđặc? Câu 4: Sự bay hơi, sựngưngtụlàgì? Sự bay hơixảyra ở điềukiệnnhiệtđộnhưthếnào? Tốcđộ bay hơiphụthuộcvàonhữngyếutốnào? Nêumộtsốvídụ (ứngdụng) củasự bay hơi, ngưngtụ? B. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trongcáccáchsắpxếpcácchấtnởvìnhiệttừnhiềutớiítsauđây, cáchnàolàđúng? A. Đồng, thủyngân, khôngkhí. B. Thủyngân, đồng, khôngkhí. C. Khôngkhí, thủyngân, đồng. D. Khôngkhí, đồng, thủyngân. Câu 2: Nhiệtkếnàosauđâycóthểdùngđểđonhiệtđộcủanướcđangsôi? A. Nhiệtkếdầu. B. Nhiệtkế y tế. C. Nhiệtkếthủyngân. D. Cảbaloạinhiệtkếtrên. Câu 3: Trongcáchiệntượngsauđây, hiệntượngnàokhôngliênquanđếnsựnóngchảy? A. Đểmộtcụcnướcđárangoàinắng. B. Đốtmộtngọnnến. C. Đúcmộtbứctượng. D. Đốtmộtngọnđèndầu. Câu 4: Trườnghợpnàosauđâykhôngphảilàsựngưngtụ? A. Sựtạothànhmưa. B. Sựtạothànhmây. C. Sựtạothànhhơinước. D. Sựtạothànhsươngmù. Câu 5: Nhiệtđộcaonhấtghitrênnhiệtkế y tếlà A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C Câu 6: Khitrồngchuốihoặcmíangười ta thườngphạtbớtláđể A. Dễchoviệcđilạichămsóccây. B. Hạnchếlượngdinhdưỡngcungcấpchocây. C. Giảmbớtsự bay hơilàmcâyđỡbịmấtnướchơn. D. Đỡtốndiệntíchđấttrồng. mình vt ko cách đc,mng nhĩn đỡ hô mình nhé,giúp mình vs,đúng 100% nha,ko sai câu nào

2 câu trả lời

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước …).

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên thì nước mới nở ra.

Sự nở vì nhiệt của chất khí 

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

                       Ví dụ : Khối khí trong bình, khi bị đun nóng, dãn nở đẩy giọt thủy ngân đi lên.

 - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

 So sánh sự nở vì nhiệt của các chất

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

Câu 2:

- Có 3 loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, thủy ngân, y tế.

- Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ chất lỏng, nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ môi trường, nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.
Câu 3 

Mô tả sự đông đặc

1. Sự chuyển thể của băng phiến từ thể lỏng sang thể rắn.

 

 

2. Sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể rắn.

 

 

Đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

Ví dụ:

1. Trong việc đúc kim loại, người ta nấu chảy kim loại, sau đó đổ chúng vào khuôn và để nguội.

2. Làm nước đá, đổ nước vào khay đựng nước, cho vào ngăn đá của tủ lạnh tủ lạnh, khi nhiệt độ của nước hạ xuống 0oC, nước sẽ đông đặc lại thành nước đá.
Caau4 

SỰ BAY HƠI

Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ:

1. Sự bay hơi của nước.

Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Nếu thời tiết nắng to và có gió mạnh thì nhanh thu hoạch được muối.

 

2. Sự bay hơi của cồn.

Khi lau nhà xong ta thường bật quạt để nước trên sàn nhà bay hơi nhanh.

 

SỰ NGƯNG TỤ

Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.

Ví dụ:

1. Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay hơi vào không khí. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí ngưng tụ và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây, ngọn cỏ.

2. Hiện tượng có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc nước đá.  
Câu 1

Câu 1: C 

Câu 2: C

Câu 3 C

Câu 4 D

Câu 5 B 

Câu 6:C

 

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

- Chất khí nở a khi nóng lên à co lại khi lạnh đi

Chất khí khác nhau vì nhiệt giống nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên à co lại khi lạnh đi

Chất lỏng khác nhau vì nhiệt khác nhau

-Chất rắn nở ra khi nóng lên à co lại khi lạnh đi

Chất rắn khác nhau vì nhiệt khác nhau

so sánh:

-Chất khi nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

-Chất khí nở khác nhau vì nhiệt giống nhau còn chất lỏng và rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 2:

-Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người

-Nhiệt kế rượ: dùng để đo nhiệt độ bầu khí quyển

-nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm

câu 3:

-Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự ngưng tụ

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

Câu 4:

sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng

suqj bay hơi xảy ra khi gặp nóng, gió,...

tốc độ bay hơi phụ thuộc vào :

+Nhiệt độ

+Thời tiết

+Diện tích

vd: trời nóng chiếu xuống mặt nước,nước bay hơi,khi lên cao nước gặp lạnh rồi ngưng tụ tạo thành mây

trắc nghiệm

câu 1: C không khí,thủy ngân, đồng

câu 2:c nhiệt kế thủy ngân

câu 3 C

câu 4 D

câu 5 B 42 độ C

Câu 6:C