4. . Dựa vào quá trình giảm phân, hãy giải thích cơ chế xuất hiện hợp tử bất thường có các nhiễm sắc thể giới tính XYY. 5. Hãy trình bày 3 phương pháp phát sinh thể tứ bội. 6. a. Ở một loài thực vật phát hiện một thể đột biến mà trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều thừa một nhiễm sắc thể. Cho biết đây là thể đột biến nào? Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó? b. Trong thực tế đột biến dị bội và đột biến đa bội loại nào được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng? Vì sao?
2 câu trả lời
4,
Cơ chế xuất hiện hợp tử có cặp NST giưới tính XYY:
+Do đột biến trong quá trình giảm phân II của bố cặp NST giới tính không phân li,giảm phân I bình thường tạo ra giao tử có cặp NST giới tính YY
+ Trong thụ tinh giao tử YY kết hợp với giao tửu bình thường của mẹ có NST giưới tính X tạo ra hợp tử XYY
YY×X ⇒XYY
5,
Các phương pháp phát sinh thể tứ bội:
+Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, các thoi phân bào không được hình thành
⇒Sau lần nguyên phân đầu tiên tạo 1 tế bào con 4n
2n→4n
+Đột biến trong giảm phân ở cả bố và mẹ tạo giao tử 2n. Trong thụ tinh, giao tử 2n của bố kết hợp với giao tử 2n của mẹ tạo hợp tử 4n
2n×2n→4n
6,
a, Thể đột biến đó là thể tam bội 3n
-Cơ chế phát sinh thể tam bội:
+ Xẩy ra đột biến trong giảm phân I hoặc II của bố hoặc mẹ tạo giao tử 2n.
+ Trong thụ tinh giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử 3n
2n×2→3n
b,
Trong thực tiễn đột biến đa bội được sử dụng nhiều trong chọn giống.
Vì:
+Tế bào đột biến đa bội có bộ NST tăng lên gấp bội, hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh hơn dẫn đến kích thước tế bào tăng, cơ quan sinh dưỡng phát triển , sinh trưởng phát triển mạnh.
+ Đột biến lệch bội làm mất cân bằng NST thường gây hại đến thể đột biến nên ít được ứng dụng trong chọn giống.
$4$,
Cơ chế xuất hiện hợp tử có cặp $NST$ giưới tính $XYY$:
+Do đột biến trong quá trình giảm phân $II$ của bố cặp $NST$ giới tính không phân li,giảm phân $I$ bình thường tạo ra giao tử có cặp $NST$ giới tính $YY$
+ Trong thụ tinh giao tử $YY$ kết hợp với giao tửu bình thường của mẹ có $NST$ giưới tính $X$ tạo ra hợp tử $XYY$
$YY×X$ ⇒$XYY$
$5$,
Các phương pháp phát sinh thể tứ bội:
+Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, các thoi phân bào không được hình thành
⇒Sau lần nguyên phân đầu tiên tạo $1$ tế bào con $4n$
$2n→4n$
+Đột biến trong giảm phân ở cả bố và mẹ tạo giao tử $2n$. Trong thụ tinh, giao tử $2n$ của bố kết hợp với giao tử $2n$ của mẹ tạo hợp tử $4n$
$2n×2n→4n$
$6$,
$a$, Thể đột biến đó là thể tam bội $3n$
-Cơ chế phát sinh thể tam bội:
+ Xẩy ra đột biến trong giảm phân $I$ hoặc $II$ của bố hoặc mẹ tạo giao tử $2n$.
+ Trong thụ tinh giao tử đột biến $2n$ kết hợp với giao tử bình thường $n$ tạo ra hợp tử $3n$
$2n×2→3n$
$b$,
Trong thực tiễn đột biến đa bội được sử dụng nhiều trong chọn giống.
Vì:
+Tế bào đột biến đa bội có bộ $NST$ tăng lên gấp bội, hàm lượng $ADN$ tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh hơn dẫn đến kích thước tế bào tăng, cơ quan sinh dưỡng phát triển , sinh trưởng phát triển mạnh.
+ Đột biến lệch bội làm mất cân bằng $NST$ thường gây hại đến thể đột biến nên ít được ứng dụng trong chọn giống.