36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ? A) F = 1200N. B) F > 400N. C) F = 400N. D) F < 400N. 37. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ? A) Ròng rọc động. B) Ròng rọc cố định. C) Đòn bẩy. D) Mặt phẳng nghiêng. 38. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ? A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. 39. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định. A) Bằng. B) Ít nhất bằng. C) Nhỏ hơ D) Lớn hơ

2 câu trả lời

Đáp án:

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?

A) F = 1200N.

B) F > 400N -> Mpn càng dài thì càng lợi về lực và ngược lại.

C) F = 400N.

D) F < 400N.

37. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A) Ròng rọc động 

B) Ròng rọc cố định -> Chỉ làm đổi hướng của lực.

C) Đòn bẩy.

D) Mặt phẳng nghiêng.

38. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?

A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực -> Thiếu làm thay đổi độ lớn của lực.

B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực -> Chỉ làm thay đổi hướng của lực.

D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực -> Chỉ làm thay đổi hướng của lực.

39. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định.

A) Bằng 

B) Ít nhất bằng -> Vì RRCĐ ko cho lợi về lực và có thể có ma sát.

C) Nhỏ hơn

D) Lớn hơn

36. $B$

Hệ thức mặt phẳng nghiêng: $P.h=F.l$

$⇒$ Khi $l$ giảm thì $F$ tăng

37. 

$B,$ Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng, còn lực thì k đổi

38. $B$

39. $B$

Trường hợp bỏ qua ma sát thì lực kéo $F_{min}=P$

Còn khi có ma sát thì $F>P$

hay $F≥P$