1.Tuyên ngôn độc lập không chỉ là một văn kiện lịch sử vô giá mà còn là một áng văn chính luận mẫu mực của mọi thời đại vì: a.Giá trị, ý nghĩa lịch sử của “Tuyên ngôn độc lập”. b.Giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn chương của “Tuyên ngôn độc lập”. c.Giá trị, ý nghĩa, văn chương của “Tuyên ngôn độc lập”. d.Giá trị, ý nghĩa lịch sử, chính trị, văn chương của “Tuyên ngôn độc lập. 2.Tác phẩm “Sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân thuộc chặng đường nào của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. a.Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954. b.Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964. c.Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975. d.Chặng đường từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX. 3.Nền Văn học Việt Nam chính thức bước vào công cuộc đổi mới ở thời điểm nào? a.Sau 1975 b.Sau Đại hội Đảng lần VI (1986) c.Đầu năm 1980 d.Đầu thế kỉ XX 4.Trong “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh đã lập luận cho thế giới thấy thực dân Pháp đến Đông Dương là để: a.Khai hóa b.Bảo hộ c.Cướp nước d.Tất cả đều đúng

1 câu trả lời

1.Tuyên ngôn độc lập không chỉ là một văn kiện lịch sử vô giá mà còn là một áng văn chính luận mẫu mực của mọi thời đại vì:

D.Giá trị, ý nghĩa lịch sử, chính trị, văn chương của “Tuyên ngôn độc lập.

2.Tác phẩm “Sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân thuộc chặng đường nào của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.

B.Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964.

3.Nền Văn học Việt Nam chính thức bước vào công cuộc đổi mới ở thời điểm nào?

B.Sau Đại hội Đảng lần VI (1986)

4.Trong “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh đã lập luận cho thế giới thấy thực dân Pháp đến Đông Dương là để:

C.Cướp nước

Câu hỏi trong lớp Xem thêm