1.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày còn dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng 2.Lấy một chai nhựa rỗng, vặn nắp lại rồi cho vào tủ lạnh.Sau một thời gian ta lấy chai đó căng phồng ra hay bị méo móp lạ? Tại sao? 3.Nêu cấu tạo ròng rọc 4.Tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định 5.Lấy ví dụ minh họa về các loại ròng rọc 6.Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy lại ngay thì nút hay bị bật ra?làm thế nào để tránh hiện tượng này 7.Tại sao xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp help me

2 câu trả lời

Đáp án:

1. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thủy tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

2. Sau một thời gian ta lấy chai đó bị méo móp; vì khi chúng ta đậy nắp thật chặt không khí không thể lọt vào cũng vì bỏ vào tủ lạnh nên chai bị co lại làm cho chai khi lấy ra bị méo móp.

3. - Ròng rọc cố định: 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.

    - Ròng rọc động: 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được mặc định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng trục của nó.

4. - Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

    - Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

5. - Ròng rọc cố định: 

              + Tời múc nước

              + Cần cẩu

              + Móc treo cờ

   - Ròng rọc động: 

              + Dây chuyền sản xuất

              + Cái móc hang trong nhà máy

6. Đây là hiện tượng nở vì nhiệt. Ta biết rằng trong bình thủy cách nhiệt nhiều lớp, không khí vào trong sẽ nóng lên ngay.

    Khi rót nước nóng ra khỏi bình => Lợi dụng lúc rót thì không khí ở bên ngoài tràn vào, đóng phích lại => Gặp nhiệt độ cao ( do đã cách nhiệt ) => Nóng lên => Nở ra =>  Tạo ra 1 lực đẩy làm nút bật lên.

    Để khắc phục tình trạng này thì khi rót nên đợi 1 chút cho không khí tràn hết ra ngoài rồi đậy nắp lại là được.

7. Vì khi xe đạp bơm căng, nếu để ngoài trời sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to ra. Khi chất khí đang co dãn, mà có vật cản sẽ gây ra 1 lực rất lớn dẫn đến nổ lốp

Tạm biệt

 

Giải thích các bước giải:

 

1. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thủy tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

2. Sau một thời gian ta lấy chai đó bị méo móp; vì khi chúng ta đậy nắp thật chặt không khí không thể lọt vào cũng vì bỏ vào tủ lạnh nên chai bị co lại làm cho chai khi lấy ra bị méo móp.

3. - Ròng rọc cố định: 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.

    - Ròng rọc động: 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được mặc định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng trục của nó.

4. - Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

    - Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

5. - Ròng rọc cố định: 

              + Tời múc nước

              + Cần cẩu

              + Móc treo cờ

   - Ròng rọc động: 

              + Dây chuyền sản xuất

              + Cái móc hang trong nhà máy

6. Đây là hiện tượng nở vì nhiệt. Ta biết rằng trong bình thủy cách nhiệt nhiều lớp, không khí vào trong sẽ nóng lên ngay.

    Khi rót nước nóng ra khỏi bình => Lợi dụng lúc rót thì không khí ở bên ngoài tràn vào, đóng phích lại => Gặp nhiệt độ cao ( do đã cách nhiệt ) => Nóng lên => Nở ra =>  Tạo ra 1 lực đẩy làm nút bật lên.

    Để khắc phục tình trạng này thì khi rót nên đợi 1 chút cho không khí tràn hết ra ngoài rồi đậy nắp lại là được.

7. Vì khi xe đạp bơm căng, nếu để ngoài trời sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to ra. Khi chất khí đang co dãn, mà có vật cản sẽ gây ra 1 lực rất lớn dẫn đến nổ lốp