1.Hòa tan hoàn toàn kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư thì lượng khí NO và dung dịch X Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thu được kết tủa trắng một chất khí có khả năng làm quỳ tím ẩm thành phần hóa học có trong dung dịch X gồm 2.Cho vào hai ống nghiệm 1 lít Al(OH)3 nhỏ từ từ từng giọt dung dịch X vào ống 1 và dung dịch Y và ống hai cho đến khi thu được dung dịch trong suốt ở hai ống nghiệm. Sau đó Sục khí CO2 vào ống nghiệm thì thấy ở ống 10 hiện tượng gì xảy ra còn uống hay xuất hiện kết tủa trắng và dung dịch X Y đã dùng lần lượt là: A.Đều là dung dịch HCl nhưng nồng độ khác nhau B.Dung dịch NaOH và dung dịch HCl C.Đều là dung dịch NaOH nồng độ khác nhau D.Dung dịch HCl và dung dịch NaOH 3.Trong điều kiện không có không khí cho Fe cháy trong khí Cl2 được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột Fe và S thu được hợp chất Y các hợp chất X,Y lần lượt là
2 câu trả lời
Đáp án:
1. $Mg(NO_3)_2,NH_4NO_3,HNO_{3\ dư}$
2. D
3.X: $FeCl_3$
Y: FeS
Giải thích các bước giải:
1. Nhỏ NaOH vào dung dịch sau phản ứng có khí thoát ra ($NH_3$) nên dung dịch có $NH_4NO_3$
Vậy, dung dịch gồm $Mg(NO_3)_2,NH_4NO_3,HNO_{3\ dư}$
2. $CO_2+NaAlO_2+H_2O\to Al(OH)_3↓+NaHCO_3$
Nên, Y tác dụng với $Al(OH)_3$ tạo $NaAlO_2$ ⇒ Y là NaOH
X là HCl
3. $2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\Fe+S\xrightarrow{t^o}FeS$
Câu 1:
X gồm $Mg(NO_3)_2, NH_4NO_3, HNO_3$ (có muối amoni vì nhỏ NaOH vào có khí bay ra)
Câu 2: D
Ống 1 chứa $AlCl_3, HCl$ nên không tạo kết tủa với $CO_2$.
Ống 2 chứa $NaAlO_2, NaOH$ nên tạo kết tủa $Al(OH)_3$ với $CO_2$.
Câu 3:
X: $FeCl_3$
Y: $FeS$
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm