1.Em hãy so sánh cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây có gì giống và khác nhau? 2.Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình khi xây dựng thực đơn? Nêu ví dụ cụ thể.

1 câu trả lời

1: 

Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam:

Mỗi phần ăn gồm:

- Bát ăn cơm

- Đĩa kê

- Đồ gác đũa( nếu có)

- Đũa

- Thìa canh( thìa súp)

- Khăn ăn

- Cốc nước

- Bát đựng nước chấm

Cách trình bày : - Trải khăn bàn

- Đặt đũa bên tay phải của bát

- Khăn ăn đặt lên đĩa kê, úp bát lên trên khăn ăn

- Cốc nước đặt phía trước đầu đũa

Bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm.

Đặt bàn ăn theo phong cách Phương Tây :

- Đĩa ăn

- Dao

- Dĩa( nĩa)

- Thìa

- Đồ gác dao, thìa( nếu có)

- Cốc nước, li rượu

- Khăn ăn.

Cách trình bày :- Trải khăn bàn

- Tại mỗi phần ăn đặt một hoặc hai đĩa.

Bên phải đặt dao và thìa, bên trái đặt đĩa.

- Li rượu đặt phía trước đĩa, cạnh li rượu có thêm một cốc nước lạnh.

- Khi đặt bàn, cần để khăn ăn vào đĩa.

- Khi dọn thức ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái của khách, lấy ra bên tay phải của khách.

2: 

- Để xây dựng được một thực đơn hợp lí ta cần phải quan tâm đến đặc điểm khẩu vị của từng người để từ đó xây dựng được một thực đơn phù hợp cho tất cả từ dinh dưỡng, khẩu vị và sức khỏe.

- Ví dụ trong gia đình có một người dị ứng hải sản thì không thể nào nấu cơm hàng ngày lại có hải sản. Đến lúc đó sẽ có cảnh người ăn, kẻ nhịn tạo không khí không thoải mái trong bữa ăn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm