1.Đồng = sông hồng là vùng dân cư thuộc loại nào ? 2.Đặc trưng của địa hình tiểu vùng Tây Bắc Bộ là gì ? 3. Tình hình phát triển nông nghiệp vùng bắc trung bộ là gì ? 4. Thế mạnh kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là gì ? 5. Tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng Bắc Bộ là gì ? 6. Thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc Bộ là gì ? 7.đặc trưng của địa hình tiểu vùng Đông Bắc Bộ là gì ? 8. Điểm du lịch nào ko thuộc vùng Bắc trung Bộ ? 9. Hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ là gì ? 10. Vịnh biển nào thuộc duyên hải Nam Trung Bộ ?
2 câu trả lời
..Đồng = sông hồng là vùng dân cư thuộc loại đông
2.Địa hình Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa mángsông Đà). Ngoài sông Đà là sông lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã. Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
3.Nhìn chung, Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Năng suất lúa cũng như bình quân lương thực có hạt (lúa, ngô) theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước.Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trở thành những nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ. Một số cây công nghiệp hàng năm như lạc, vừng,...được trồng với diện tích khá lớn trên các vùng đất cát pha duyên hải. Vùng đồi gò phía tây trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bò đàn, trong khi vùng ven biển phía đông phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
Chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được triển khai tại các vùng nông - lâm kết hợp nhằm phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.
4. Thế mạnh kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là;
- Thế mạnh về vị trí và cơ sở hạ tầng
-Thế mạnh về kinh tế biển
- Thế mạnh về khoáng sản
- Thế mạnh về nhân lực
- Thế mạnh về du lịch
5.Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông Hồng. Có giá trị lớn trong phát triển cây lương thực.
6. * Thế mạnh kinh tế:
- Vùng Tây Bắc:
+ Phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La)
+ Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (cây chè).
+ Chăn nuôi gia súc lớn.
7.đặc trưng của địa hình tiểu vùng Đông Bắc Bộ là đồi bát úp
8.Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là Đồ Sơn, Cát Bà. Hai điểm du lịch này thuộc Hải Phòng (vùng Đồng bằng sông Hồng)
10.Vịnh biển thuộc duyên hải Nam Trung Bộ là: Vân Phong, Nha Trang,Cam Ranh, Dung Quất,Quy Nhơn, Xuân Đài,Vũng Rô, Nha Phu,Vĩnh Hy,Phan Rang,Phan Thiết
cảm ơn và vote 5*,câu trả lời hay nhất giúp mình nha
1..Đồng = sông hồng là vùng dân cư thuộc loại đông
2.Địa hình Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa mángsông Đà). Ngoài sông Đà là sông lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã. Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
3.Nhìn chung, Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Năng suất lúa cũng như bình quân lương thực có hạt (lúa, ngô) theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước.Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trở thành những nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ. Một số cây công nghiệp hàng năm như lạc, vừng,...được trồng với diện tích khá lớn trên các vùng đất cát pha duyên hải. Vùng đồi gò phía tây trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bò đàn, trong khi vùng ven biển phía đông phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
Chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được triển khai tại các vùng nông - lâm kết hợp nhằm phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.
4. Thế mạnh kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là;
- Thế mạnh về vị trí và cơ sở hạ tầng
-Thế mạnh về kinh tế biển
- Thế mạnh về khoáng sản
- Thế mạnh về nhân lực
- Thế mạnh về du lịch
5.Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông Hồng. Có giá trị lớn trong phát triển cây lương thực.
6. * Thế mạnh kinh tế:
- Vùng Tây Bắc:
+ Phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La)
+ Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (cây chè).
+ Chăn nuôi gia súc lớn.
7.đặc trưng của địa hình tiểu vùng Đông Bắc Bộ là đồi bát úp
8.Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là Đồ Sơn, Cát Bà. Hai điểm du lịch này thuộc Hải Phòng (vùng Đồng bằng sông Hồng)
10.Vịnh biển thuộc duyên hải Nam Trung Bộ là: Vân Phong, Nha Trang,Cam Ranh, Dung Quất,Quy Nhơn, Xuân Đài,Vũng Rô, Nha Phu,Vĩnh Hy,Phan Rang,Phan Thiết