15 Giả sử mối quan hệ sinh thái giữa hai loài sinh vật được mô tả ở bảng sau: Picture 2 Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi. (II). Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối. (III). Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn. (IV). Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu. A: 3 B: 2 C: 4 D: 1 16 Trong kĩ thuật tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin ở người, ADN dùng làm thể truyền được tách ra từ A: tế bào cho. B: tế bào động vật. C: tế bào nhận. D: tế bào thực vật. 17 Hai con hươu đực “đấu sừng” để tranh giành giao phối với một con hươu cái là biểu hiện của mối quan hệ nào sau đây? A: Cạnh tranh cùng loài. B: Hỗ trợ cùng loài. C: Cạnh tranh khác loài. D: Kí sinh cùng loài. 18 Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp? A: Nuôi một loài cá với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. B: Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. C: Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. D: Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng. 19 Ngành công nghệ nào sản xuất ra các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và trong bảo quản thực phẩm? A: Công nghệ gen. B: Công nghệ lên men. C: Công nghệ enzim / prôtêin. D: Công nghệ tế bào thực vật và động vật. 20 Cây hoa hồng sống ở loại môi trường nào sau đây? A: Môi trường sinh vật. B: Môi trường trong đất. C: Môi trường trên cạn. D: Môi trường nước. 21 Khi nói về mật độ quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A: Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. B: Mật độ quần thể chắc chắn sẽ tăng nhanh khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. C: Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. D: Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động bất thường của điều kiện sống như lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh. 22 Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A: Tỉ lệ giới tính. B: Thành phần nhóm tuổi. C: Kinh tế - xã hội. D: Mật độ cá thể. 23 Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau đây: (I). mức độ ngập nước. (II). nhiệt độ không khí. (III). rắn hổ mang. (IV). sâu ăn lá cây. (V). độ tơi xốp của đất. Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố hữu sinh? A: 4 B: 5 C: 3 D: 2 24 Hình A, B, C là ba tháp tuổi của ba quần thể cùng loài. Picture 4 Phân tích ba tháp tuổi này, kết luận nào sau đây đúng? A: Quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm. B: Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm. C: Quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm. D: Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm. 25 Nhiều loài chim di cư có thể bay được hàng nghìn kilômet đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh. Nhân tố nào sau đây giúp các loài chim này định hướng di chuyển trong không gian? A: Độ ẩm. B: Nhiệt độ. C: Không khí. D: Ánh sáng.

2 câu trả lời

15.A

16.C

17.A

18.B

19.B

20.D

21.B

22.C

23.D

25.A

 

16.C

17.A

18.B

19.B

20.C

21.B

22.C

23.D

25.B

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm