1. Xác định nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của: chất đạm, chất béo, chất đường bột và sinh tố. 2. Xác định cơ sở khoa học của việc phân nhóm thức ăn . Ý nghĩa của việc phân nhóm đó. 3. Nêu hậu quả của việc thiếu hoặc thừa chất đạm, chất béo, chất đường bột. 4. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
2 câu trả lời
Chất đạm
a Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)
- Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành...)
b Chức năng dinh dưỡng :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chất đường bột :
a Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngô khoai, sắn
+ Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha...
b Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
Chất béo :
aNguồn cung cấp :
+ Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, phomát...
+ Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt (m , đậu phộng, đậu nành)
b Chức năng dinh dưỡng :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Sinh tố :
a Nguồn cung cấp: rau quả tươi, cám gạo, gan, tim, dầu cá ….
- Vitamin A : các quả đỏ (cà chua, cà rốt, gấc) gan, lòng đỏ trứng, dầu cá …
-> Bảo vệ mắt, da không khô, giúp cơ thể phát triển, ngăn bệnh quáng gà
- B : cám gạo, ngũ cốc, gan, tim sữa…
-> Ngừa bệnh phù thủng, điều hòa hệ thần kinh
- Vitamin C : rau quả tươi
-> Răng lợi khỏe mạnh, tăng đề kháng
- Vitamin D : tôm, cua, ánh nắng mặt trời …
-> Xương răng phát triển tốt, chống còi xương ( da sản xuất ra D nếu được tiếp xúc ánh nắng mặt trời )
b Chức năng dinh dưỡng:
- Giúp hệ thần kinh ,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn,xương,da ... hoạt động bình thường
- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể ,giúp cơ thể phát triển tốt luôn khỏe mạnh.
Câu 2:
- Cơ sở khoa học của việc phân nhóm thức ăn là:
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
– Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Câu 3:
- Thừa chất đường bột : gây béo phì....
- Thiếu chất đường bột : dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu...
Câu 4:
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Câu 1:
Chất đạm
a Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)
- Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành...)
b Chức năng dinh dưỡng :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chất đường bột :
a Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngô khoai, sắn
+ Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha...
b Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
Chất béo :
aNguồn cung cấp :
+ Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, phomát...
+ Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt (m , đậu phộng, đậu nành)
b Chức năng dinh dưỡng :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Sinh tố :
a Nguồn cung cấp: rau quả tươi, cám gạo, gan, tim, dầu cá ….
- Vitamin A : các quả đỏ (cà chua, cà rốt, gấc) gan, lòng đỏ trứng, dầu cá …
-> Bảo vệ mắt, da không khô, giúp cơ thể phát triển, ngăn bệnh quáng gà
- B : cám gạo, ngũ cốc, gan, tim sữa…
-> Ngừa bệnh phù thủng, điều hòa hệ thần kinh
- Vitamin C : rau quả tươi
-> Răng lợi khỏe mạnh, tăng đề kháng
- Vitamin D : tôm, cua, ánh nắng mặt trời …
-> Xương răng phát triển tốt, chống còi xương ( da sản xuất ra D nếu được tiếp xúc ánh nắng mặt trời )
b Chức năng dinh dưỡng:
- Giúp hệ thần kinh ,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn,xương,da ... hoạt động bình thường
- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể ,giúp cơ thể phát triển tốt luôn khỏe mạnh.
Câu 2:
- Cơ sở khoa học của việc phân nhóm thức ăn là:
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
– Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Câu 3:
- Thừa chất đường bột : gây béo phì....
- Thiếu chất đường bột : dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu...
Câu 4:
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.