1)tự chủ có ý nghĩa như thế nào? Giải thích vì sao con người khó lảm chủ bản thân mình 2)tại sao phải hợp tác?Lấy vài ví dụ như môi trường dịch bệnh để minh hoạ vì sao phải hợp tác 3)định nghĩa pháp luật,kỉ luật ?định nghĩa 3 loại vi phạm hành chính, dân sự,hình sự pháp luật ?mỗi loại cho 3 ví dụ minh hoạ

2 câu trả lời

1, Tự chủ có thể được định nghĩa là khả năng của người đó đưa ra quyết định của riêng mình. Niềm tin vào sự tự chủ này là tiền đề trung tâm của khái niệm đồng ý và đưa ra quyết định chung. ... Cũng giống như trong bất kỳ tình huống cuộc sống nào khác, một bệnh nhân sẽ không muốn chịu sự kiểm soát của người khác.

2,*Chúng ta cần phải hợp tác trong mọi lĩnh vực vì:

- Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .

-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi ích của người khác.

Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo….) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.

vd ; TA CẦN HỢP tác với cộng đồng để bảo vệ môi trường

3,Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong cuộc sống.

Ý nghĩa của tự chủ: tự chủ là một đức tính quí giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

2)Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...

vd:hợp tác với nhau để cùng bảo vệ môi trường,tránh dịch bệnh.

3)Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong cuộc sống.

-Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

vd: đi xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông) hoặc bằng không hành động , trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế..

Câu hỏi trong lớp Xem thêm