1. Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), chi tiết nào thể hiện sự phản kháng đầu tiên của Mị khi trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí? 2. Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), dấu hiệu đầu tiên của sức sống tiềm tàng, sức phản kháng trỗi dậy của Mị trong đêm tình mùa xuân được thể hiện qua chi tiết nào? 3. Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân), khi ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh, quyết định theo không Tràng về làm vợ của thị thể hiện điều gì? 4. Tác dụng của biện pháp tu từ ngữ âm trong đoạn trích sau là gì? (Chú ý những từ gạch chân) “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) 5. Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh) là gì? “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” 6. Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), vì sao A Phủ trở thành người ở cho Ai giupemvoi

1 câu trả lời

Câu 1:
-> "Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc" "Mị trốn về nhà, cầm theo một nắm lá ngón"
Câu 2: 
Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại: "Mị còn phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm đến ngày trước"
Câu 3:
Thể hiện khát vọng sống mãnh liệt....
Câu 4:

Biện pháp tu từ:
+ Liệt kê....

+ So sánh: ruột đau như cắt.

+ Nói quá: nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù
Tác dụng:
Nhấn mạnh ý tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn, tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm....
Câu 5:
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ "Sóng" là Nghệ Thuật Đối Lập...
=> Nghệ thuật đối lập thể hiện những trạng thái đối lập của con sóng, cũng là những trạng thái đối lập của người con gái trong tình yêu.
Câu 6:
Vì A Phủ đánh con quan, bị phạt vạ
#Khai



Câu hỏi trong lớp Xem thêm