1. Tình hình kinh tế Tây Âu sau CTTG 2. 2. Quan hệ EU-Việt Nam hiện nay.

2 câu trả lời

Về kinh tế:

+ Năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

+ Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

 
Việt Nam và EU hiện có mối quan hệ rất sâu rộng, tiêu biểu là: Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA), có hiệu lực từ năm 2016, với các cơ chế hợp tác thực chất trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển bền vững, an ninh-quốc phòng, pháp quyền-quản trị; Hiệp định Thương

Sau năm 1945, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng.

Về kinh tế:

+ Năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

+ Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

Về chính trị:

+ Giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu đều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây.

+ Ngăn cản phong trào đấu tranh của quần chúng,...

+ Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

- Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng.

Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

 

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh EU:
Việt Nam và EU hiện có mối quan hệ rất sâu rộng, tiêu biểu là: Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA), có hiệu lực từ năm 2016, với các cơ chế hợp tác thực chất trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển bền vững, an ninh-quốc phòng, pháp quyền-quản trị; Hiệp định Thương mại 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm