1 nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t°1=23°C, cho vào nhiệt lượng kế 1 khối lượng m(kg) nước ở nhiệt độ t°2. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9°C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m(kg) 1 chất lỏng khác ( ko tác dụng hóa học vs nước) ở nhiệt độ t°3= 45°C. Khi cân bằng nhiệt lần thứ2 nhiệt độ của hệ lại giảm 10°C so với nhiệt độ lần thứ 1. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào nhiệt lượng kế biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lược là c1=900J/kg.K, c2=4200J/kg.K. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt. Mong mn giúp em ạ
2 câu trả lời
Đáp án:
c=2550J/kg.K
Giải thích các bước giải:
Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có:
m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)
mà t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:
900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)
⟺900.(t2−32)=4200.9
⟹t2=74oC và t=74−9=65oC
Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′,ta có:
2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)
mà t′=t−10=55,t3=45oC
Thay vào (2) ta có:
2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)
⟹c=2550J/kg.K ·
Đáp án: c=2550J/kg
Giải thích các bước giải:
Ta có nhiệt độ cân bằng lần 1 của hệ: t=t2−90
+ Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào: Q1=m.c1(t−t1)
+ Nhiệt lượng mà nước tỏa ra: Q2=m.c2(t2−t)
Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có: Q1=Q2⇔mc1(t−t1)=mc2(t2−t)
⇔900((t2−9)−23)=4200(t2−(t2−9))⇒t2=740C
⇒t=650C
Nhiệt độ cân bằng lần 2 của hệ: t′=t−10=550C
+ Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước tỏa ra: Q3=m.c1(t−t′)+mc2(t−t′)
+ Nhiệt lượng mà chất lỏng khác thu vào: Q4=2m.c.(t′−t3)
Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có: Q3=Q4
⇔(c1+c2)m(t−t′)=2m.c.(t′−t3)⇔(900+4200)(650−550)=2.c(550−450)⇒c=2550J/kg