1 Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt chất rắn , lỏng ,khí 2 Khi đun nóng vật rắn thì đại lượng nào thay đổi 3Nêu công dụng của các loại nhiệt kế đã học 4 Vận dụng sự nở vì nhiệt vào cuộc sống 5 Thế nào là sự nóng chảy , sự đông đặc 6 Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng có thay đổi không 7 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Mỗi yếu tố lấy 1 ví dụ minh họa 8 Vận dụng sự nóng chảy , sự đông đặc ,sự bay hơi , sự ngưng tụ vào cuộc sống

2 câu trả lời

Bạn tham khảo trong ảnh với câu trả lời của mình nhé .

1,

chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau .
chất khí nở ra khi nóng lên. và co lại khi lạnh đi. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2

Thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng thay đổi, còn khối lượng không đổi và trọng lượng không đổi.

3,

Nhiệt kế y tế: Dùng để đo cơ thể người

Nhiệt kế dầu: Dùng để đo nhiệt độ của dầu khi đang nguội hoặc khi đang sôi

Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm
Chúc bạn gặp may mắn trong học tập!!

4.

Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt
Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp

5.

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
6.

Hiện tượng I: Có một ít hơi nước bay lên.
-Hiện tượng II: Mặt nước bắt đàu xáo động.
-Hiện tượng III : Mặt nước xáo động mạnh, hơi nước bay lên nhiều.

7.

- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 

- VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

8.

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy
hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy
nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành
mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
- =Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

cho mn ctlhn nha