1) Một hộp quả cân Robecvan trong phòng thí nghiệm có 3 quả 40g, 2 quả 20g, 1 quả 10g. Xác định GHĐ và ĐCNN của cân? 2) Người ta dùng cân Robecvan để cân một vật, lúc đầu để cân nằm cân bằng. Đặt vật lên một đĩa cân, đĩa cân bên kia người ta đặt các quả cân 50g, 10g và 5g thì thấy cân nằm cân bằng trở lại. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu gam? 3) Một bình chia độ đang chứa 60cm3 nước. Bỏ một vật có thể tích 20cm3 vào bình, bỏ tiếp vật có thể tích 30 cm3 vào bình. Xác định mực nước sau khi cho vật vào? 4) Một bình chia độ đang chứa 80cm3 nước. Thả vật thứ nhất có thể tích 42cm3 vào bình, thả tiếp vật thứ 2 vào bình ta thấy nước dâng lên tới vạch 140cm3. Tính thể tích vật thứ 2? 5) Một quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nước, cho biết có những lực nào tác dụng lên quả bóng? Các lực đó có phương và chiều như thế nào? 6) Một hộp bánh có khối lượng 750g. Trong hộp bánh có 5 gói nhỏ, tính trọng lượng của từng gói nhỏ. 7) Dùng cân để đo khối lượng của một vật ta thấy cân chỉ 2 kg. Nếu đem vật đó treo vào lực kế thì lực kế sẽ chỉ bao nhiêu Niutơn? 8) Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích là 320 cm3. Tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3. 9) Có 3 chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ hai ghi 8 lít, can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để can thứ nhất còn 7l nước

1 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1) Giới hạn đo của các quả cân là:

(40×3)+(20×2)+10 = 130 (g)

Độ chia nhỏ nhất của cân là 10g

2) Khi đặt vật lên hai đĩa cân thì ta thấy cân nằm cân bằng. ⇒Đĩa cân 1= Đĩa cân 2

Số gam vật đó có khối lượng là:

50 + 10 +5 = 65 (g)

3) Mực nước sau khi cho vật vào là:

60 + 20 + 30 = 110 (cm³)

4) Mực nước sau khi cho vệt thứ nhất vào bình là:

80 + 42 = 122 (cm³)

Thể tích của vật thứ 2 là:

140 - 122 = 18 (cm³)

5) Có 2 lực đã tác dụng lên quả bóng: trọng lực và lực đẩy của nước

Các lực đó có phương thẳng đứng và chiều đi lên

6) Trọng lượng của mỗi gói nhỏ là:

750 ÷ 5 = 150 (g)

7) Trọng lượng của vật là : P=10.m=10.2=20N

Vậy lực kế sẽ chỉ 20N

8) Khối lượng của hộp sữa là :

397g → m = 397g = 0,397 kg

Thể tích hộp sữa là :

V = 320 cm3 = 0,00032 m3

Khối lượng riêng của hộp sữa là :

D = mVmV= 0,3970,0003200,3970,000320= 1240 ( kg / m3 )

9) Đổ đầy nước vào can thứ nhất để có 10l nước. Sau đó đổ đầy 10l nước vừa đong được vào can 8l, phần nước còn dư trong can 10l chính là 2l. Sau đó ta lại đong thêm 5l nước nữa(ở can thứ ba).

Vậy ta đã dễ dàng có 2l nước và 5l nước.Bây giờ ta chỉ việc đổ 2l nước và 5l nước vào can 10l.

⇒ Ta có 7l nước trong can thứ nhất 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm