1. Hội nghị Vecxai - Oasinhton diễn ra trong bối cảnh nào? Nội dung và tác động của hội nghị đó đến quan hệ quốc tế như thế nào? 2. Nêu nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, tính chất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? 3. Em hãy tưởng tượng mình là nhà lãnh đạo của một trong số các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Italia,Nhật , trong bối cảnh đất nước chịu sự tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 em sẽ đưa ra những giải pháp gì và thuyết phục nhân dân như thế nào để hiện thực hóa giải pháp mà em đề ra để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng của cuộc khủng hoảng đó?

2 câu trả lời

3. Em hãy tưởng tượng mình là nhà lãnh đạo của một trong số các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Italia,Nhật , trong bối cảnh đất nước chịu sự tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 em sẽ đưa ra những giải pháp gì và thuyết phục nhân dân như thế nào để hiện thực hóa giải pháp mà em đề ra để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng của cuộc khủng hoảng đó?

 =>tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội.Có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.

$#ngu sử$

`1.`

Diễn ra.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Versailles `(1919 - 1920)` và Washington `(1921 - 1922)` để kí kết hòa ước, phân chia quyền lợi.
Tác động:

Làm sâu sắc hơn những mâu thuẫn giữa các nước tư bản

`2.`

Nguyên nhân:

- Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.

- Hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua.

- Khủng hoảng thừa.

Diễn biến

- Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả khủng khiếp ở nhiều nước.

- Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước tư bản.

- Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng.

Hậu quả:

- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.

- Công nhân thất nghiệp, đời sống nhân dân đói khổ.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm