Câu hỏi:
2 năm trước

Vật kính của một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự \({f_1} = 120cm\), thị kính có tiêu cự \({f_2} = 4cm\). Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt \(50cm\) quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

+ Mắt quan sát ảnh ảo \({A_2}{B_2}\) ở trạng thái mắt không điều tiết nên \({A_2}{B_2}\) ở cực viễn của mắt tức \({d_2}' =  - {O_2}{A_2} =  - O{V_V} =  - 50cm\)

\( \Rightarrow {A_1}{B_1}\) cách thị kính \({d_2} = {O_2}{A_1} = \dfrac{{{d_2}'{f_2}}}{{{d_2}' - {f_2}}} = \dfrac{{ - 50.4}}{{ - 50 - 4}} = 3,7cm\)

+ Khoảng cách giữa hai kính \({O_1}{O_2} = {f_1} + {d_2} = 120 + 3,7 = 123,7cm\) 

Hướng dẫn giải:

+ Vị trí ảnh đối với mắt không điều tiết:

 

+ Sử dụng công thức thấu kính: \(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{{d'}}\)

Câu hỏi khác