Quê hương của Nguyên Hồng là ở đâu?
Hải Phòng
Thanh Hóa
Nam Định
Ninh Bình
Nguyên Hồng quê ở Nam Định.
Câu văn "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?
Cậu bé chưa quen với việc cầm vở.
Cậu bé chưa tập trung vào việc.
Cậu bé quá hồi hộp.
Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở.
Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản sau đây theo một trình tự hợp lí.
(1) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn các sự kiện tiêu biểu và nhân vật quan trọng
(2) Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí
(3) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc được nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
(1), (2), (3), (4)
(3), (1), (2), (4)
(1), (2), (4), (3)
(3), (2), (1), (4)
Đâu là nhận xét đúng nhất về những đứa trẻ trong văn bản Hai cây phong?
Có một nỗi nhớ mãnh liệt với hai cây phong.
Yêu thiên nhiên và làng quê.
Có trí tưởng tượng rất phong phú, tâm hồn nhạy cảm
Tất cả các đáp án trên
Nhận định nào nói đúng nhất ý của câu văn: "Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.'
(Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)
Nhà văn so sánh người cô với những cổ tục lạc hậu
Thể hiện sự căm phẫn của bé Hồng với những cổ tục phong kiến
Thể hiện sự đồng tình của bé Hồng trước những lời nói của người cô
Thể hiện sự không đồng tình của bé Hồng trước những lời nói của người cô
Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
Ven sông Hương, thành phố Huế
Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Trong Hai cây phong, người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì?
Nhà báo.
Hoạ sĩ.
Nhạc sĩ.
Nhà văn.
Từ “mô” trong đoạn thơ sau có nghĩa là gì?
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Hồng Nguyên)
Tập hợp những tế bào có cùng một chức năng
Khối đất đá không lớn lắm, nổi cao hơn xung quanh
(Từ địa phương) nghĩa là “đâu”, “nào”
(Từ địa phương) nghĩa là “không phải”