Có lực hướng tâm khi:
Vật đứng yên
Vật chuyển động cong
Vật chuyển động thẳng
Vật chuyển động thẳng đều
Có lực hướng tâm khi vật chuyển động cong
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.
Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.
Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.
Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của \(3\) lực \(12N\), \(20N\), \(16N\). Nếu bỏ lực \(20N\) thì hợp lực của \(2\) lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
\(4N\)
20 N
28 N
Chưa có cơ sở kết luận
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:
\({F_{h{\rm{d}}}} = \dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{G{{\rm{r}}^2}}}\)
\({F_{h{\rm{d}}}} = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
\({F_{h{\rm{d}}}} = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{r}\)
\({F_{h{\rm{d}}}} = \dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{Gr}}\)
Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:
Chuyển động thẳng đều mãi.
Bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc
Chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng
Chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc
Chọn phương án sai.
Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật
Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc
Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát.
Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
nhỏ hơn F
vuông góc với \(\overrightarrow F \)
lớn hơn 3F
vuông góc với \(2\overrightarrow F \)
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc \(\alpha \) là :
\({F^2} = {F_1}^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}cos\alpha \)
\({F^2} = {F_1}^2 + F_2^2 - 2{F_1}{F_2}cos\alpha \)
\(F = {F_1} + {F_2} + 2{F_1}{F_2}cos\alpha \)
\({F^2} = {F_1}^2 + F_2^2 - 2{F_1}{F_2}\)
Giải bất phương trình sau:
|2x-1|《3
Giải bất phương trình sau
X- X^2-x+6/-x^2+3x+4<=0
Giải bằng phương pháp lập bảng xếp dấu giúp mik nha
Vote5*