Chúng tôi giới thiệu Giải bài tập Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Điện trở - tụ điện - cuộn cảm lớp 12.
Giải bài tập Công nghệ lớp 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm
Trả lời câu hỏi giữa bài
Các thông số đó có ý nghĩa là:
- 2K: điện trở có giá trị điện trở là 2 kilô ôm (KΩ).
- 1W: điện trở có công suất định mức là 1 oát.
Câu hỏi và bài tập ( trang 14 SGK Công nghệ 12)
- Kí hiệu:
- Số liệu kĩ thuật:
a) Trị số điện trở:
+ Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
+ Đơn vị: Ôm ( )
+ 1k =103
+ 1M=106
b) Công suất định mức:
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng.
Đơn vị đo là oát: W.
- Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
- Kí hiệu:
- Số liệu kĩ thuật:
a) Trị số điện dung:
Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.
- Đơn vị đo là fara (F). Các ước số:
+ 1 F =10-6F
+ 1 nF =10-9F
+ 1 pf = 10-12F.
b) Điện áp định mức: (Uđm)
c) Dung kháng của tụ điện:
- Công dụng:
Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại (có điện trở nhỏ).
Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, cuộn cảm có cảm kháng (do hiện tượng tự cảm). Ta có:
ZL = ωL = 2πfL
Ta thấy dòng điện cao tần có f >> lớn (f →∞) suy ra ZL →∞.
Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.