Nguyên tố F thuộc chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chu kì 2 => F có 2 lớp electron
Nhóm VIIA => F có 7 electron ở lớp ngoài cùng => F là phi kim
Cho hình minh họa về bảng tuần hoàn dưới đây:
Số lượng nguyên tố là kim loại, phi kim và khí hiếm trong bảng tuần hoàn trên lần lượt là
Các nguyên tố kim loại: Na, Be, Mg (nhóm IA, IIA)
Các nguyên tố phi kim: O, S, F, Br (nhóm VIA, VIIA)
Nguyên tố khí hiếm: He (nhóm VIIIA)
Cho hình vẽ về bảng tuần hoàn sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A sai. Li và O ở cùng một chu kì (vì nằm trên cùng một hàng) nhưng ở hai nhóm khác nhau (vì ở hai cột khác nhau)
B sai. Các nguyên tố kim loại là Li, Na, Be, Mg, Al
C sai. Mg thuộc nhóm IIA nên có 2 electron ở lớp ngoài cùng
D đúng. S ở chu kì 3, nhóm VIA. Br ở chu kì 4, nhóm VIIA
Nguyên tố Y có vỏ nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây đúng?
Y có 3 lớp electron => Y thuộc chu kì 3
Y có 2 electron ở lớp ngoài cùng => Y thuộc nhóm IIA => Y là kim loại kiềm thổ
Nguyên tố Z có vỏ nguyên tử có 2 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 8 electron. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Z có 2 lớp electron ở vỏ nguyên tử => Z thuộc chu kì 2
Z có 8 electron ở lớp ngoài cùng => Z thuộc nhóm VIIIA => Z là một khí hiếm
Khí hiếm có lớp electron ngoài cùng bền vững nên khó bị biến đổi hóa học => Khó tham gia phản ứng hóa học
Cho hình minh họa về bảng tuần hoàn dưới đây:
Số lượng nguyên tố là kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn trên lần lượt là
Các nguyên tố là kim loại là Na, Be, Mg (nhóm IA, IIA)
Các nguyên tố là phi kim là O, S, F, Br (nhóm VIA, VIIA)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B
Cho hình vẽ về bảng tuần hoàn sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A đúng. Các nguyên tố phi kim là O, S, F, Cl, Br (nhóm VIA, VIIA)
B sai. Li và Na cùng nhóm với nhau; Al và S cùng chu kì với nhau
C đúng vì He thuộc nhóm VIIIA
D đúng vì các nguyên tố đều một hàng với nhau
Phát biểu nào sau đây sai?
B. Sai vì số thứ tự chu kì = số lớp electron của nguyên tử
Nguyên tố X, Y, Z có số electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là 2, 7, 8 và đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A đúng. Các kim loại nhóm IIA có tên gọi khác là các kim loại kiềm thổ
B đúng vì Y thuộc nhóm VIIA
C đúng vì Z thuộc nhóm VIIIA
D sai. Y là phi kim, Z là khí hiếm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. sai, các nguyên tố trong cùng 1 hàng có số lớp electron bằng nhau
B. đúng
C. sai vì bảng tuần hoàn có 16 nhóm
D. sai vì các nguyên tố trong nhóm được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
Nguyên tố X có vỏ nguyên tử có 2 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 7 electron. Phát biểu nào sau đây không đúng về X?
X có 2 lớp electron => X thuộc chu kì 2
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm VIIA => X là phi kim
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. sai vì góc trên bên phải tập trung chủ yếu là phi kim
B. đúng
C. sai vì các nguyên tố khí hiếm nằm ở cuối bảng tuần hoàn
D. sai vì ở cuối bẳng tuần hoàn là các nguyên tố khí hiếm
Biết nguyên tố P ở nhóm VA, chu kì 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
Nhóm VA => P có 5 electron ở lớp ngoài cùng và là phi kim
Chu kì 3 => P có 3 lớp electron
Phát biểu nào sau đây sai?
C. Sai. Ví dụ nhóm VIIIA là các nguyên tố khí hiếm, không có nguyên tố kim loại
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sai. Ví dụ thủy ngân tồn tại ở thể lỏng
B. Sai. Ví dụ oxygen tồn tại ở thể khí
C. Đúng
D. Sai. Ví dụ Sulfur tồn tại ở thể rắn
Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?
+ Na và K trong cùng một nhóm, mà điện tích hạt nhân của Na nhỏ hơn điện tích hạt nhân của K nên tính kim loại của Na < K
+ Na, Mg, Al trong cùng một chu kì, mà điện tích hạt nhân của Na < Mg < Al nên tính kim loại của Na > Mg > Al
Theo tính chất bắc cầu, tính kim loại của K > Na > Mg > Al.