Cho vận tốc truyền âm trong không khí là \(340m/s\). Trong các khoảng cách từ nguồn âm đến mặt chắn dưới đây, khoảng cách nào có tiếng vang?
Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng \(\dfrac{1}{{15}}\) giây, âm đi được một quãng đường là:
\(s = vt = 340.\dfrac{1}{{15}} = 22,67m\)
Vậy, để nghe được tiếng vang nguồn âm phải cách mặt chắn ít nhất: \(\dfrac{{22,67}}{2} \approx 11,34m\)
Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn ngoài trời vì:
Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn ngoài trời vì trong phòng kín thường có phản xạ âm, tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A – đúng
B – sai vì: Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
C – sai vì: Không có vật chắn thì không có âm phản xạ
D – sai vì: Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm
Chọn câu đúng:
……………là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
Một tàu thăm dò biển, khi phát ra một siêu âm xuống nước sau \(5\) giây nhận được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm của nước là \(1500m/s\) . Khi đó biển có độ sâu là:
Gọi \(d\) - là độ sâu của đáy biển
Ta có, quãng đường mà sóng âm truyền đến đáy biển sau đó phản xạ ngược lại tàu là:
\(s = 2d\)
Mặt khác, ta có:
\(\begin{array}{l}s = vt \leftrightarrow 2d = vt\\ \to d = \dfrac{{vt}}{2} = \dfrac{{1500.5}}{2} = 3750m\end{array}\)
Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:
Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm để giảm tiếng vang hay nói cách khác là để giảm phản xạ âm
Những vật sau đây phản xạ âm tốt
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
=>Mặt kính, tường phẳng phản xạ âm tốt
Nhận định nào sau đây đúng:
Những âm phản xạ bao giờ cũng:
Âm phản xạ bao giờ cũng truyền ngược chiều âm tới.
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Những vật sau đây phản xạ âm tốt
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
Những vật hấp thụ âm tốt là vật:
Những vật hấp thụ âm tốt là những vật phản xạ âm kém
Vật phản xạ tốt âm thanh là những vật:
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
Nhận định nào sau đây đúng nhất
Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.
=>Âm có tần số bất kì đều cho âm phản xạ không phân biệt hạ âm, siêu âm hay âm nghe được
Một thiết bị trên tàu dùng để đo khoảng cách từ tàu đến một vách núi, nó phát ra âm ngắn và nhận lại âm phản xạ sau 5giây. Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Thời gian truyền âm từ tàu đến vách núi là:
\(t=\frac{5}{2}=2,5s\)
Khoảng cách từ tàu đến vách núi là:
\(s=v.t=340.2,5=850(m)\)
Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là
Quãng đường siêu âm đi:
\(S=v.t=1500.1=1500m\)
Độ sâu của đáy biển:
\(h=\frac{S}{2}=\frac{1500}{2}=750m\)
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang, biết vận tốc của âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây?
Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường là:
\(D = \frac{{340.\frac{1}{{15}}}}{2} = 11,3\left( m \right)\)
Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là
Cách giải:
Gọi h là độ sâu đáy biển
=> Quãng đường siêu âm đi: \(S = 2h{\text{ }} = v.t = 1500.1 = 1500m \Rightarrow h = \frac{{1500}}{2} = 750m\)
Độ cao của chi tiết được kiểm tra
Ta có \({t_2} = 20\mu s\) - là thời gian máy phát hiện điểm cuối cùng của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến cuối lỗ hổng của vật)
Gọi \(h\) - độ cao của chi tiết được kiểm tra
Ta có:
\(\begin{array}{l}2h = v{t_2}\\ \to h = \dfrac{{v{t_2}}}{2} = \dfrac{{{{2500.20.10}^{ - 6}}}}{2} = 0,025m = 25mm\end{array}\)
Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu?
Ta có \({t_1} = 8\mu s\) - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)
Gọi \(d\) - độ sâu phát hiện lỗ hổng
Ta có:
\(\begin{array}{l}2d = v{t_1}\\ \to d = \dfrac{{v{t_1}}}{2} = \dfrac{{{{2500.8.10}^{ - 6}}}}{2} = 0,01m = 10mm\end{array}\)
Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu?
Ta có \({t_1} = 8\mu s\) - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)
Gọi \(d\) - độ sâu phát hiện lỗ hổng
Ta có:
\(\begin{array}{l}2d = v{t_1}\\ \to d = \dfrac{{v{t_1}}}{2} = \dfrac{{{{2500.8.10}^{ - 6}}}}{2} = 0,01m = 10mm\end{array}\)
Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu?
Ta có \({t_1} = 8\mu s\) - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)
Gọi \(d\) - độ sâu phát hiện lỗ hổng
Ta có:
\(\begin{array}{l}2d = v{t_1}\\ \to d = \dfrac{{v{t_1}}}{2} = \dfrac{{{{2500.8.10}^{ - 6}}}}{2} = 0,01m = 10mm\end{array}\)