Một người lấy búa gõ vào một đầu của cầu sắt dài, một bạn học sinh áp tai vào đầu còn lại của cầu sắt này thì nghe được tiếng búa gõ truyền đến tai sau 0,05 giây. Chiếc cầu dài bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong sắt là 6100 m/s
Người gõ búa, âm thanh truyền trong sắt đến đầu kia với vận tốc 6100 m/s.
Quãng đường mà âm thanh truyền đi được sau 0,05s là:
\(S=v.t=6100.0,05=305\text{ }m\)
Quãng đường âm thanh truyền đi được chính là chiều dài cây cầu, vậy cầu dài 305m.
Vân và Trang bày một trò chơi, hai bạn nói chuyện với nhau qua một ống dài \(268m\) . Trang nghe thấy âm thanh từ Vân, một lúc sau lại nghe thấy từ đó một lần nữa. Khoảng thời gian giữa hai lần Trang nghe được từ đó là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là \(340m/s\) và vận tốc truyền âm trong ống là \(2680m/s\)
Từ dữ kiện đầu bài, ta có:
Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong ống đều là: \(s = 268m\)
Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là: \({t_1}\), thời gian âm truyền đi trong không khí là \({t_2}\)
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{s}{{{v_{ong}}}} = \dfrac{{268}}{{2680}} = 0,1s\\{t_2} = \dfrac{s}{{{v_{kk}}}} = \dfrac{{268}}{{340}} = 0,79s\end{array} \right.\)
=>Khoảng thời gian giữa hai lần Trang nghe được từ đó là: \(\Delta t = {t_2} - {t_1} = 0,79 - 0,1 = 0,69s\)
Bạn Nam sau khi nhìn thấy tia chớp \(3s\)thì nghe thấy một tiếng nổ lớn. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là \(340m/s\). Khoảng cách từ nơi phát ra tia chớp đến chỗ Nam là:
Ta có, \(v = \dfrac{s}{t} \to s = vt\) (1)
Từ dữ kiện đề bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}t = 3s\\v = 340m/s\end{array} \right.\)
Thay số vào (1), ta được: \(s = 340.3 = 1020m\)
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A làm âm thanh truyền đến điểm B cách M là \(3050m\). Hỏi thời gian truyền âm trong đường ray từ A đến B hết bao lâu, biết vận tốc truyền âm trong đường ray là \(6100m/s\)?
Ta có, \(v = \dfrac{s}{t} \to t = \dfrac{s}{v}\)(1)
Từ dữ kiện đề bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}s = 3050m\\v = 6100m/s\end{array} \right.\)
Thay số vào (1), ta được:
\(t = \dfrac{{3050}}{{6100}} = 0,5s\)
Năm 1994, một sao Chổi đâm vào sao Mộc và gây ra vụ nổ lớn. Ở mặt đất không nghe thấy tiếng nổ vì
Cách giải:
Khoảng không gian giữa Trái Đất và các ngôi sao và các hành tinh khác là 1 khoảng chân không rộng lớn.
Mà âm không truyền được trong chân không.
Do đó năm 1994, một sao Chổi đâm vào sao Mộc và gây ra vụ nổ lớn. Ở mặt đất không nghe thấy tiếng nổ vì giữa Trái Đất và Sao Mộc có vùng chân không không.
Chọn câu trả lời đúng
A – sai vì: Âm thanh truyền đi được trong nước.
B – đúng
C, D – sai vì: Âm thanh có thể truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác.
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường?
Khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần là: khí, rắn, lỏng
Trên núi cao âm thanh truyền đi
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm
Vận tốc truyền âm trong không khí là:
Vận tốc truyền âm trong không khí là \(340m/s = 20,4km/phut = 1224km/h\)
Phát biểu nào đúng khi nói về môi trường truyền âm?
A – sai vì: Khi truyền âm trong không khí, nếu không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém
B – sai vì: Trong những điều kiện như nhau, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng
C – đúng
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Ta có: Chân không không thể truyền âm được
=> Âm không thể truyền được trong khoảng chân không
Môi trường nào sau đây không truyền được âm:
Chân không không thể truyền âm được
Chọn câu sai trong các nhận định sau:
Chất rẳn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Âm không truyền được trong chân không.
\(\to\) Phương án D - sai
Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây?
Chất rẳn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm
Môi trường nào dưới đây không truyền được âm?
Chân không không thể truyền âm được
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Ta có: Chân không không thể truyền âm được
=> Âm không thể truyền được trong khoảng chân không
Vì sao âm thanh không thể truyền qua chân không?
Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm
Phát biểu nào không đúng khi nói về môi trường truyền âm?
A, B, C – đúng
=> D – sai
Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường truyền âm nào?
Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường không khí
Vận tốc truyền âm trong không khí là:
Vận tốc truyền âm trong không khí là \(340m/s\)