Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau:
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
=> Khi đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu
Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau.
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
Theo đề bài ta có:
+ a hút b => a và b khác dấu
+ b hút c => b và c khác dấu
=> a và c cùng dấu
+ c đẩy d => c và d cùng dấu
=> a, c, d cùng dấu
Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
Ta có: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
=> Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do vật đó nhận thêm electron
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
Từ hình vẽ, ta thấy hai vật 1 và 2 hút nhau
=> 2 vật này nhiễm điện khác loại nhau
A, C – cùng loại => loại
B – thỏa mãn
D – Nếu một vật tích điện đặt gần một vật trung hòa thì không xảy ra tương tác như hình
Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu C tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và B tích điện gì?
Từ hình vẽ ta thấy:
+ B hút C => B, C trái dấu
+ A hút B => B, A trái dấu
Theo đề bài, ta có C – nhiễm điện dương
=> B nhiễm điện âm, A nhiễm điện dương
Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
Các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao có tác dụng: hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Ta thấy khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp vị đẩy ra xa => quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại
Nguyên tử gồm:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:
Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện
=> Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có tổng điện tích âm của các electron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân.
Chọn phương án sai?
A, B, D – đúng
C – sai vì: Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Chọn phát biểu sai:
B – sai vì: Hạt nhân không thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Chọn câu phát biểu sai:
B – sai vì: Các vật trung hòa về điện là các vật có điện tích nhưng có tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của các hạt nhân cấu tạo nên vật.
Chọn câu giải thích đúng:
Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
Trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ vì:
+ Thanh nhựa chưa bị nhiễm điện
+ Thanh nhựa trung hòa về điện
+ Mẩu giấy trung hòa về điện
Chọn câu trả lời đúng
Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, thước nhựa mang điện âm:
Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
Chọn câu trả lời đúng
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, thanh thủy tinh mang điện dương, thì
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mất bớt electron.
Chọn câu trả lời đúng
Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B trung hòa về điện. Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau thì:
Vì quả cầu B trung hòa về điện nên khi đưa hai quả cầu lại gần sẽ không xảy ra tương tác điện, chúng không đẩy cũng không hút nhau.
Chọn câu đúng:
A – sai vì: Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm thì A và B hút nhau.
B – sai vì: Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng hút nhau.
C – đúng
D – sai vì: Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B đẩy nhau.
Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là :
Trong nguyên tử, êlectrôn có thể dich chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác