Kết quả:
0/30
Thời gian làm bài: 00:00:00
Khi nhận xét về chuyển động cơ thì nhận xét nào sau đây là đúng:
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào:
Mômen lực được xác định bằng công thức:
Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghỉ: Nếu lực tác dụng là \(\vec F\) thì sau t giây vận tốc đạt được là \(v\). Nếu lực tác dụng là \({\vec F'}\) thì sau t giây vận tốc của vật ấy là \(\dfrac{v}{2}\). Ta có:
Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:
Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức:
Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hình sau cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. x0 = ?
Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 16 km. Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ vào thời điểm và vị trí nào sau đây:
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: \(x = -50 + 20t\) (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường chuyển động sau 2h là:
Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là
Một vật bắt đầu chuyển động với vận tốc là 36 m/s, sau t (s) thì vận tốc tăng lên là 45m/s và vật có gia tốc là 6 m/s2. Hỏi thời gian t để vật đạt được gia tốc đó là bao nhiêu?
Hai vật có khối lượng \({m_1} < {m_2}\) được thả rơi tự do tại cùng một vị trí (Gọi \({t_1},{t_2}\) tương ứng là thời gian tính từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai) thì:
Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}\). Sau \(5s\) vật chạm đất. Độ cao h bằng:
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
Hai hòn bi được thả rơi tự do cùng một lúc nhưng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấy \(g = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}\) Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng:
Thả rơi một vật từ độ cao 100m.Lấy g = 10 m/ s2. Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng:
Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc \(v = 2 - 2t\).Tốc độ trung bình của vật sau $4s$ kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
Cho thí nghiệm được minh họa như hình vẽ sau, biết 2 khối có cùng thể tích. Ban đầu cân thăng bằng, sau đó nhúng đồng thời cả hai vật chìm trong nước ở hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng?
Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg,bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc \(v = 36km/h\). Khối lượng ô tô là \(m = 1000kg\). Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Lấy \(g = 10m/{s^2}\)
Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là \({m_A} = 2kg,{m_B} = 1kg\), ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là \(\mu = 0,2\). Lấy \(g = 10\left( {m/{s^2}} \right)\). Hãy tính gia tốc chuyển động.
Có một vật làm bằng kim loại, khi treo vật đó vào một lực kế và nhúng chìm trong một bình tràn đựng nước thì lực kế chỉ 8,5 N đồng thời lượng nước tràn ra có thể tích 0,5 lít. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu và làm bằng chất gì? Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.