Kết quả:
0/12
Thời gian làm bài: 00:00:00
Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:
Cho đoạn mạch gồm điện trởR1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U,U1,U2 lần lượt là hiệu điện thế qua R1,R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:
Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I,I1,I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1,R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Mắc một dây dẫn có điện trở R=12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là:
Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Cho R1=15Ω,R2=20Ω, ampe kế chỉ 0,3A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là:
Cho một hiệu điện thế U=1,8V và hai điện trở R1,R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1=0,2A; nếu mắc song song hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2=0,9A . Tính R1,R2?