Kết quả:
0/9
Thời gian làm bài: 00:00:00
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
Trong văn bản Xem người ta kìa!, khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
Trong văn bản Bài tập làm văn, Ni-cô-la đã nhờ bố giúp gì?
Làm bài tập làm văn cho mình
Làm bài tập làm văn cho mình
Làm bài tập làm văn cho mình
Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản Xem người ta kìa!?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”. Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thủ thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?
Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?
Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?