• Lớp 9
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1) Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người A: lên Mặt trăng. B: lên Sao hỏa. C: lên Sao mộc. D: bay vòng quanh Trái đất. 2) So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào? A: Tăng cường bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt của thuộc địa. B: Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn. C: Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa. D: Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ. 3) Quốc gia khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A: Mĩ. B: Đức. C: Nhật Bản. D: Liên Xô. 4)Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A: từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ. B: Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới. C: nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp. D: thành lập và mở rộng liên minh khu vực - ASEAN. 5) Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu? A: Ma-ni-la (Phi-lip-pin) B: Gia-các –ta ( Inđônêxia) C: Băng Cốc (Thái Lan). D: Cua-la-lăm-pơ (Malaixia) 6) Tại sao sau thời gian tiến hành Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế? A: Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí. B: Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu. C: Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình. D: Chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu. 7) Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ, trong bối cảnh đó, Ban lãnh đạo Liên Xô đã A: tăng cường hợp tác ngoại giao với các nước phương Tây để phát triển. B: Kịp thời sửa chữa những khuyết điểm để thích ứng với thế giới. C: tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp. D: không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội. 8) Nội dung nào không phải là chính sách về chính trị của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A: Tiến hành Tổng tuyển cử tự do. B: Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. C: Tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế. D: Củng cố chính quyền giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ. 9) Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A; chống lại đế quốc Âu - Mĩ. B: Giành độc lập dân tộc C: gia nhập ASEAN. D: phát triển kinh tế. 10) Tháng 4 - 1994 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nam Phi? A: thành lập tổ chức AU B: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ. C: Tiến hành cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi. D: N.Manđêla trở thành chủ tịch ANC. 11) Thành tựu nổi bật mà Liên Xô đạt được năm 1949 là A: chế tạo thành công bom nguyên tử. B: phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C: phóng thành công tàu vũ trụ. D: trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.

2 đáp án
17 lượt xem

1.Thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là A: phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên. B: phóng tàu vũ trụ phương Đông bay vòng quanh trái đất. C:trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. D: chế tạo thành công bom nguyên tử.2 2. Người lãnh đạo phong trào cách mạng Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A: Ai –xen – hao. B:Nen- xơn Man –đê- la. C:Gooc- ba- chop. D:Phi – đen Cát-x tơ –rô. 3.Thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX là gì? A:Công bố “Bản đồ gien người”. B:Phương pháp sinh sản vô tính. C:Chế tạo thành công bom nguyên tử. D:Phát minh ra máy tính điện tử. 4.Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam nhằm mục đích chủ yếu gì? A:Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. B:Bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. C:Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. D:Tiếp tục thu lợi nhuận từ khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 5.Hiệp ước Bali (2 – 1976) đã xác định các nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc A:không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau B:chung sống hòa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập. C:tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước. D:giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. 6.Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì? A:Hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông. B:Mi biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ. C:Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc gia. D:Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế. 7.Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai chống lại kẻ thù nào? A:Thực dân Anh. B:Chế độ độc tài thân Mĩ. C:Phát xít Nhật. D:Đế quốc Mĩ. 8. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A:Yếu tố con người là vốn quý nhất . B:Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài. C:Các công ty có sực cạnh tranh cao . D:Chi phí cho quốc phòng thấp.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân ta có gì khác trước? * 4 điểm A. Có sự lãnh đạo của Đảng B. Có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt C. Trình độ giác ngộ cách mạng của công nhân đã được tăng cao D. Bãi công của công nhân là chủ yếu Câu 2: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là * 4 điểm A. bãi công công nhân Vinh – Bến Thủy B. phong trào nông dân ở Thái Bình C. bãi công của công nhân đồn điền Phú Riềng D. phong trào Xô viết Nghệ Nghệ - Tĩnh Câu 3. Vì sao phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh lại lên cao? * 4 điểm A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất. D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh. Câu 4. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì: * 4 điểm A. Chính quyền đầu tiên của công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga). D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới Câu 5. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào? * 4 điểm A. Cuối 1929 đầu 1930. B. Tháng 2 đến tháng 4/1930. C. 1/5/1930. D. 12/9/1930. Câu 6. Nhiệm vụ của cách mạng trong phong trào dân chủ 1936-1939 là * 4 điểm A. đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập B. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D.chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Câu 7. Trong phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939, Đảng ta đã dùng phương pháp đấu tranh như thế nào? * 4 điểm A. Bí mật, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa họp pháp C. Bạo động vũ trang D. Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai Câu 8. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở * 4 điểm A. đường lối nghị quyết của Quốc tế cộng sản B. đã có sự chuẩn bị kĩ càng C. thực dân Pháp tăng cường khủng bố cách mạng D. Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động mạnh. Câu 9. Năm 1936, Đảng chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây * 4 điểm A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh hội C. Mặt trận dân chủ Đông Dương D. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương Câu 10. Đáp án nào sau đây không phản ánh kết quả của cuộc vận động dân chủ 1936- 1939? * 4 điểm A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng nhân dân. B. Bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ cách mạng đông đảo. C. Giành chính quyền và thành lập chính quyền Xô Viết ở các địa phương. D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo. Câu 11. Để nắm toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, trong những năm 1939-1945, thực dân Pháp đã thi hành chính sách * 4 điểm A. “ Kinh tế chỉ huy” B. tăng cường các lọai thuế C. thu mua lương thực theo giá rẻ mạt D. bắt dân ta nhổ lúa trồng đay. Câu 12. Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào? * 4 điểm A. Quân Pháp kéo quân lên Lạng Sơn, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đón đánh địch. B. Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp trên đường thua chạy đã rút quân qua Bắc Sơn. C. Đảng bộ Bắc Sơn đã chuẩn bị tấn công chính quyền địch ở Bắc Sơn từ rất lâu D. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bị bắt ra chiến trường ở biên giới Lao, Campuchia Câu 13. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? * 4 điểm A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt. Câu 14. Bài học kinh nghiệm chung của khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa ở Nam Kì là * 4 điểm A. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. B. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền. C. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa. D. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) bùng nổ vì: * 4 điểm A. Nhân dân Nam Kì bị đế quốc Pháp và phát xít Nhật bóc lột nặng nề B. Pháp câu kết với Nhật để bắt lính C. Nhân dân Nam Kì phải nộp nhiều thứ thuế vô lí cho Pháp D. Binh lính Việt Nam bị bắt đi làm bia đỡ đạn cho Pháp dọc biên giới Lào – Cam-pu-chia

2 đáp án
15 lượt xem

13 Sự kiện nào đánh dấu tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công trong cả nước ? A: Vua Bảo Đại thoái vị. B: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. C: Ta giành được chính quyền ở Hà Nội. D: Địa phương cuối cùng giành chính quyền ngày 28/8/1945. 14 Tháng 3 năm 1929, tại số nhà 5D Hàm Long đã diễn ra sự kiện A: thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. B: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. C: thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D: đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 15 Đầu năm 1946, ta chuyển từ sách lược đánh Pháp sang hòa hoãn với Pháp vì A: Pháp được Anh hậu thuẫn. B: quân Pháp và Tưởng đã bắt tay câu kết với nhau bằng Hiệp ước Hoa-Pháp. C: Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ. D: quân Tưởng lúc bấy giờ hung hãn hơn quân Pháp. 16 Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930? A: Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. B: Mở ra một bước ngoặt lịch sử của Cách mạng Việt Nam. C: Chấm dứt sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. D: Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam. 17 Nhiệm vụ chính của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ sau 1975 trở đi là gì? A: Đấu tranh chống chế độ phong kiến. B: Đấu tranh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. C: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc D: Đấu tranh giành độc lập dân tộc 18 Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ những năm 1936-1939? A: Mít tinh, đưa dân nguyện. B: Đấu tranh báo chí. C: Đấu tranh vũ trang. D: Đấu tranh nghị trường. 19 Để giải quyết những khó khăn trước mắt về tài chính, chính phủ Việt Nam đã A: Ban hành tiền Việt Nam trong cả nước B: Lập ra các hũ gạo cứu đói C: Kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “Quĩ độc lập” D: Kêu gọi nhân dân tham gia phong trào Bình dân học vụ 20 Sự kiện đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam là A: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. B: Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nướ C: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” tại Quảng trường Ba Đình. D: Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. 21 Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A: Giai cấp tiểu tư sản và nông dân B: Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ. C: Binh lính và công nông. D: Liên minh tư sản và địa chủ. 22 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? A: Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. B: Khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. C: Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam. D: Hoàn thành chủ trương chỉ đạo chiến lược của cách mạng Việt Nam. 23 Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào dưới đây tới Hội nghị Véc-xai (1919)? A: Bản yêu sách của nhân dân An Nam. B: Bản án chế độ thực dân Pháp. C: Tác phẩm “Đường Kách mệnh”. D: Những bài viết in trên báo “Người cùng khổ”. 24 Vào năm 1945, sự kiện nào ảnh hưởng lớn đến cao trào kháng Nhật cứu nước? A: Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940). B: Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940). C: Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945). D: Nhật - Pháp kí kết Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương

2 đáp án
15 lượt xem

4 Khi quân Nhật tiến vào nước ta (9/1940), thực dân Pháp có hành động như thế nào? A: Phối hợp cùng nhân dân ta chống Nhật. B: Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân t C: Nhanh chóng đầu hàng, câu kết với Pháp để chia sẻ quyền thống trị. D: Kiên quyết đấu tranh chống Nhật. 5 Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược? A: Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). B: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). C: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972). D: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). 6 Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là A: đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B: đưa nhân dân lao động lên làm chủ. C: làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. D: giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. 7 Phát xít Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) là do A: Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít B: mâu thuẫn Pháp – Nhật càng lúc càng gay gắt C: phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn D: thất bại gần kề của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai 8 Mục đích tiến hành công cuộc đổi mới của Đảng ta năm 1986 là A: đáp ứng những chuyển biến của tình hình thế giới. B: học tập công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc. C: đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, phát triển đi lên. D: do truyền thống cải cách của dân tộc 9 Tại sao Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với Pháp? A: Ta biết không thể đánh thắng Pháp. B: Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. C: Lợi dụng quân Pháp có khó khăn. D: Thực hiện nhượng bộ với Pháp. 10 Trong hai ngày 18 và 19 - 12 -1946 , Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến tại A: Quảng trường Ba Đình - Hà Nội. B: tại Pác Bó - Cao Bằng. C: hang núi Trầm -Chương Mỹ - Hà Nội. D: làng Vạn Phúc -Hà Đông - Hà Nội.

2 đáp án
26 lượt xem

Help meeee 1.Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là  A: chủ yếu là phát triển thương nghiệp.  B: phát triển công nghiệp nhẹ.  C: hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.  D: phát triển công nghiệp nặng. 2.Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của các nước châu Âu từ EC thành Eu là  A: kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.  B: thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( 1957).  C: kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991).  D: đồng tiền EURO được phát hành (1999). 3.Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?  A: Tập trung sản xuất và tư bản cao.  B: Nguồn lợi từ các thuộc địa.  C: Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.  D: Không bị chiến tranh tàn phá. 4.Quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ là  A: Trung Quốc.  B: Ấn Độ.  C: Mĩ.  D: Liên Xô. 5.Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay?  A: Đạt được những thành tựu kì diệu tạo nên những thay đổi to lớn trong cuộc sống.  B: Là cột mốc chói lọi trong lịch sử văn minh nhân loại.  C: Mang lại những tiến bộ phi thường.  D: Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động. 6.Quyết định của Hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã dẫn tới  A: sự giải thể chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa.  B: tạo điều kiện cho tất cả các thuộc địa nổi dậy giành độc lập  C: làm cho cục diện hai cực, hai phe xuất hiện trên thế giới.  D: các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh. 7.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, sự kiện nào có ý nghĩa đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh?  A: Việc Mĩ trả lại kênh đào Pa-na-ma.  B: Vùng Ca-ri-bê có 13 quốc gia giành độc lập.  C: Sự phát triển phong trào đấu tranh chống Mĩ.  D: Thắng lợi của cách mạng Cu-ba. 8.Nguyên nhân khách quan nào đã tạo điều kiện cho In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào giành được độc lập năm 1945?  A: Nhân dân các nước đấu tranh vũ trang giành độc lập.  B: Thực dân Hà Lan suy yếu mất quyền thống trị ở In-đô-nê-xi-a.  C: Thực dân Pháp bị phát xít Nhật đảo chính, mất quyền thống trị ở Đông Dương.  D: Phát xít Nhật đầu hàng quân đồng minh không điều kiện. 9.Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm riêng, khác với công nhân thế giới là  A: sống tập trung và có tinh thần kỉ luật.  B: chịu ba tầng áp bức, có quan hệ tự nhiên, gắn bó với giai cấp nông dân.  C: đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.  D: ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác. 10.Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) nhằm mục đích  A: đòi giảm giờ làm, cải thiện đời sống của công dân.  B: Ủng hộ phong trào cách mạng Trung Quốc.  C: giành chính quyền ở Sài Gòn về tay công dân.  D: đòi tăng lương, cải thiện điều kiện của công

2 đáp án
16 lượt xem