Câu 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân ta có gì khác trước? * 4 điểm A. Có sự lãnh đạo của Đảng B. Có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt C. Trình độ giác ngộ cách mạng của công nhân đã được tăng cao D. Bãi công của công nhân là chủ yếu Câu 2: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là * 4 điểm A. bãi công công nhân Vinh – Bến Thủy B. phong trào nông dân ở Thái Bình C. bãi công của công nhân đồn điền Phú Riềng D. phong trào Xô viết Nghệ Nghệ - Tĩnh Câu 3. Vì sao phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh lại lên cao? * 4 điểm A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất. D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh. Câu 4. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì: * 4 điểm A. Chính quyền đầu tiên của công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga). D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới Câu 5. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào? * 4 điểm A. Cuối 1929 đầu 1930. B. Tháng 2 đến tháng 4/1930. C. 1/5/1930. D. 12/9/1930. Câu 6. Nhiệm vụ của cách mạng trong phong trào dân chủ 1936-1939 là * 4 điểm A. đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập B. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D.chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Câu 7. Trong phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939, Đảng ta đã dùng phương pháp đấu tranh như thế nào? * 4 điểm A. Bí mật, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa họp pháp C. Bạo động vũ trang D. Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai Câu 8. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở * 4 điểm A. đường lối nghị quyết của Quốc tế cộng sản B. đã có sự chuẩn bị kĩ càng C. thực dân Pháp tăng cường khủng bố cách mạng D. Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động mạnh. Câu 9. Năm 1936, Đảng chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây * 4 điểm A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh hội C. Mặt trận dân chủ Đông Dương D. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương Câu 10. Đáp án nào sau đây không phản ánh kết quả của cuộc vận động dân chủ 1936- 1939? * 4 điểm A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng nhân dân. B. Bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ cách mạng đông đảo. C. Giành chính quyền và thành lập chính quyền Xô Viết ở các địa phương. D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo. Câu 11. Để nắm toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, trong những năm 1939-1945, thực dân Pháp đã thi hành chính sách * 4 điểm A. “ Kinh tế chỉ huy” B. tăng cường các lọai thuế C. thu mua lương thực theo giá rẻ mạt D. bắt dân ta nhổ lúa trồng đay. Câu 12. Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào? * 4 điểm A. Quân Pháp kéo quân lên Lạng Sơn, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đón đánh địch. B. Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp trên đường thua chạy đã rút quân qua Bắc Sơn. C. Đảng bộ Bắc Sơn đã chuẩn bị tấn công chính quyền địch ở Bắc Sơn từ rất lâu D. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bị bắt ra chiến trường ở biên giới Lao, Campuchia Câu 13. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? * 4 điểm A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt. Câu 14. Bài học kinh nghiệm chung của khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa ở Nam Kì là * 4 điểm A. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. B. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền. C. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa. D. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) bùng nổ vì: * 4 điểm A. Nhân dân Nam Kì bị đế quốc Pháp và phát xít Nhật bóc lột nặng nề B. Pháp câu kết với Nhật để bắt lính C. Nhân dân Nam Kì phải nộp nhiều thứ thuế vô lí cho Pháp D. Binh lính Việt Nam bị bắt đi làm bia đỡ đạn cho Pháp dọc biên giới Lào – Cam-pu-chia

2 câu trả lời

Câu 1: C. Trình độ giác ngộ cách mạng của công nhân đã được tăng cao.

Câu 2: C. bãi công của công nhân đồn điền Phú Riềng.

Câu 3: A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất

Câu 4: B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Câu 5: B. Tháng 2 đến tháng 4/1930.

Câu 6: C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

Câu 7: D. Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai.

Câu 8: C. thực dân Pháp tăng cường khủng bố cách mạng.

Câu 9: A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Câu 10: B. Bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ cách mạng đông đảo.

Câu 11: C. thu mua lương thực theo giá rẻ mạt.

Câu 12: A. Quân Pháp kéo quân lên Lạng Sơn, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đón đánh địch.

Câu 13: D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt.

Câu 14: B. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 15: B. Pháp câu kết với Nhật để bắt lính.

Câu 1 : C

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : B

Câu 5 : B

Câu 6 : C

Câu 7 : D

Câu 8 : C

Câu 9 : A

Câu 10 : B

Câu 11 : C

Câu 12 : A

Câu 13 : D

Câu 14 : B

Câu 15 : B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước