• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu hỏi 27 (1 điểm) Để bảo vệ hệ sinh thái rừng, cá nhân, tổ chức cần thực hiện các hoạt động nào sau đây? Tiến hành các hoạt động trong rừng phòng hộ: các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật và các tài nguyên thiên nhiên khác; gây ô nhiễm môi trường; mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định của pháp luật vào rừng; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trên diện tích mới trồng rừng, đang trong thời kỳ chăm sóc. Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật Lâm nghiệp, pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan. Đối với rừng sản xuất khi tiến hành các hoạt động làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, phải thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và được thực hiện các hoạt động không cần cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Tiến hành các hoạt động trong rừng đặc dụng: các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật và các tài nguyên thiên nhiên khác; gây ô nhiễm môi trường; mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định của pháp luật vào rừng; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng. Câu hỏi 28 (1 điểm) Cần thực hiện các biện pháp nào sau đây để phòng cháy, chữa cháy rừng? Chủ rừng không phải lập và thực hiện phương án phòng cháy và chữa cháy rừng; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mọi trường hợp sử dụng lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa vì mục đích khác, người sử dụng lửa không phải thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động trong rừng, xây dựng công trình ở trong rừng, ven rừng phải chấp hành quy định về phòng cháy và chữa cháy; không thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng của chủ rừng. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu quả sau cháy rừng và báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời. Câu hỏi 29 (1 điểm) Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa có màu vàng dùng để đựng chất thải y tế loại nào sau đây? Chất thải lây nhiễm. Chất thải y tế thông thường. Chất thải nguy hại không lây nhiễm. Chất thải tái chế. Câu hỏi 30 (1 điểm) Trường hợp thuốc bảo vệ thực vật bị rò rỉ, phát tán có nguy cơ gây tác hại đến con người, vật nuôi, môi trường, tổ chức, cá nhân bảo quản thuốc có trách nhiệm nào sau đây? Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả và báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cần làm gì. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Câu hỏi 31 (1 điểm) Theo Luật Lâm nghiệp, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên và rừng trồng được phân thành các loại nào sau đây? Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ. Rừng tự nhiên, Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Câu hỏi 32 (1 điểm) Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có khối lượng từ bao nhiêu kilogam/chuyến trở lên yêu cầu phải có Giấy phép vận chuyển? Trên 500 kilogam. Từ 1.000 kilogam trở lên. Trên 1.500 kilogam. Trên 100 kilogam. Câu hỏi 33 (1 điểm) Trường hợp xảy ra sự cố gây rò rỉ, phát tán thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm nào sau đây? Phải có các biện pháp cảnh báo, phòng ngừa hậu quả. Tất cả các phương án đều đúng. Cần báo cho UBND cấp xã nơi xảy ra sự cố để tiếp tục theo dõi. Cần áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố. Câu hỏi 34 (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng? Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu xanh. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu đen. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu trắng. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng. giúp mk ạ

1 đáp án
44 lượt xem

Câu hỏi 16 (1 điểm) Để ứng phó với biến đổi khí hậu, cộng đồng có quyền và trách nhiệm nào dưới đây? Được cung cấp và yêu cầu cung cấp thông tin về biến đổi khí hậu, trừ thông tin danh mục bí mật nhà nước. Cơ quan quản lý về biến đổi khí hậu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tham gia các hoạt động ứng phó và biến đổi hậu. Tham gia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu. Tất cả các phương án đều đúng. Câu hỏi 17 (1 điểm) Việc thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn nào của dự án? Giai đoạn vận hành thương mại. Giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn vận hành thử nghiệm. Giai đoạn triển khai xây dựng. Câu hỏi 18 (1 điểm) Cơ quan/đơn vị nào sau đây chủ trì quy định chi tiết chương trình giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường? Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thủ tường Chính phủ. Văn phòng Chính phủ. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Câu hỏi 19 (1 điểm) Sự kiện tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất diễn ra vào thời gian nào sau đây? Từ 20h00 đến 21h00 ngày thứ sáu cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Từ 20h30 đến 21h30 ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Từ 20h30 đến 21h30 ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Từ 20h00 đến 21h00 ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm. Câu hỏi 20 (1 điểm) Những hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây được khuyến khích? Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học. Tất cả các phương án đều đúng. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn. Câu hỏi 21 (1 điểm) Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được hiểu là khái niệm của cụm từ nào sau đây? Không có đáp án đúng. Sự biến đổi của môi trường. Suy thoái môi trường. Ô nhiễm môi trường. Câu hỏi 22 (1 điểm) Câu nói nào sau đây là đúng? Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải. Tất cả các phương án đều đúng. Nhà nước có chính sách khuyến khích giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải. Người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường được chứng nhận nhãn sinh thái theo quy định của pháp luật. Câu hỏi 23 (1 điểm) Ai có trách nhiệm phải thu hồi, xử lý các sản phẩm điện tử sau khi được thải bỏ (các sản phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc sản phẩm được thải bỏ sau khi sử dụng)? Đơn vị thu gom, xử lý các chất thải điện tử. Người tiêu dùng (người dân, tổ chức, cá nhân, văn phòng cơ quan hành chính nhà nước, trường học). Tất cả các phương án đều đúng. Nhà sản xuất (cơ sở sản xuất trực tiếp sản phẩm trong nội địa Việt Nam, cơ sở nhập khẩu chính thức hoặc phân phối cấp 1 sản phẩm sản xuất ở nước ngoài). Câu hỏi 24 (1 điểm) Nhà sản xuất có quyền lợi gì khi thực hiện thu hồi các sản phẩm thải bỏ? Được thu hồi các sản phẩm thải bỏ khác nhãn hiệu nhưng cùng loại. Được hưởng chính sách ưu đãi, hỗ trợ theo quy định của pháp luật. Tất cả các phương án đều đúng. Được ủy quyền cho hiệp hội các nhà sản xuất mà mình là thành viên để đại diện thu hồi, xử lý các sản phẩm thải bỏ của mình. Câu hỏi 25 (1 điểm) Kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc? 8 ngày. 10 ngày. 9 ngày. 7 ngày. Câu hỏi 26 (1 điểm) Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì khái niệm “Môi trường”được hiểu theo nghĩa nào sau đây? Môi trường là các yếu tố tự nhiên bao quanh con người có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người. Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Môi trường là các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất như đất, nước, không khí ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người. mk còn ít thời gian lắm ạ. giúp mk với

2 đáp án
40 lượt xem

Câu hỏi 9 (1 điểm) Theo quy định tại Điều 242 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người mà có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ bao nhiều phần trăm trở lên thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm? 150 % 201 % 199 % 149 % Câu hỏi 10 (1 điểm) Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có hành vi chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường từ 100.000 kg đến dưới 200.000 kg sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây? Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Câu hỏi 11 (1 điểm) Theo quy định tại khoản 1 Điều 237 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người nào phạm tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường mà có hành vi nào sau đây thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm? Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%. Gây thiệt hại 7.000.000.000 đồng trở lên. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng. Vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường để xảy ra sự cố môi trường. Câu hỏi 12 (1 điểm) Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa nào sau đây? Có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố môi trường khi phát hiện có dấu hiệu sự cố môi trường. Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ ứng phó sự cố môi trường; Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, áp dụng biện pháp an toàn theo quy định của pháp luật. Tất cả các phương án đều đúng. Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường; Lắp đặt thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cố môi trường. Câu hỏi 13 (1 điểm) Chỉ số VN_AQI là ký hiệu của chỉ số nào dưới đây? Chỉ số ô nhiễm nước mặt Việt Nam. Chỉ số chất lượng nước mặt Việt Nam. Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam. Chỉ số ô nhiễm không khí Việt Nam. Câu hỏi 14 (1 điểm) Nhà nước không quy định chính sách bảo vệ môi trường nào sau đây? Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải. Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cương và văn hóa bảo vệ môi trường. Không tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường bức xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. Câu hỏi 15 (1 điểm) Để bảo vệ môi trường, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phải đáp ứng yêu cầu nào dưới đây ? Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường. Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định của pháp luật. Thu gom, xử lý nước thải không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường xung quanh và người lao động. giúp mk với!!! mk chỉ còn ít điểm thôi ạ

2 đáp án
113 lượt xem

Câu hỏi 1 (1 điểm) Hiến pháp năm 2013 có những quy định nào dưới đây? Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tất cả các phương án đều đúng. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Câu hỏi 2 (1 điểm) Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đình chỉ hoạt động có thời hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành chính trong bao lâu? Từ 03 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành. Từ 06 tháng đến 36 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành. Từ 02 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành. Từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành. Câu hỏi 3 (1 điểm) Cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? Thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường. Chủ tịch UBND các cấp. Lực lượng Công an nhân dân. Các phương án đưa ra đều đúng. Câu hỏi 4 (1 điểm) Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại nào dưới đây bị xử phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức? Vận chuyển chất thải nguy hại không theo tuyến đường, quãng đường, thời gian theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. Phương tiện, thiết bị chuyên dụng thu gom, vận chuyển, đóng gói, bảo quản và lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định. Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại ngoài địa bàn quy định trong giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Tất cả các phương án đều đúng. Câu hỏi 5 (1 điểm) Mức phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không phân loại, không lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy định; không ký hợp đồng hoặc không chuyển giao chất thải rắn công nghiệp thông thường cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định; không báo cáo định kỳ về tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định là bao nhiêu tiền? Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng. Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng. Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng. Từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. Câu hỏi 6 (1 điểm) Hành vi vi phạm gây ô nhiễm đất, nước (nước ngầm, nước mặt bên trong và ngoài khuôn viên của cơ sở) hoặc không khí vượt qui chuẩn kỹ thuật về môi trường đất, nước, không khí xung quang nào dưới đây có mức phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với tổ chức ? Đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường kéo dài, lặp lại nhiều lần mà không khắc phục được. Đối với trường hợp hàm lượng chất gây ô nhiễm (thông số môi trường) trong đất, nước hoặc không khí vượt qui chuẩn kỹ thuật dưới 03 lần đối với thông số môi trường nguy hại hoặc dưới 05 lần đối với thông số môi trường thông thường. Đối với hành vi thải chất thải vệ sinh hầm cầu, hóa chất độc, các nguồn gây dịch bệnh vào môi trường trái quy định về bảo vệ môi trường. Đối với trường hợp hàm lượng chất gây ô nhiễm (thông số môi trường) trong đất, nước hoặc không khí vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 03 lần đến dưới 05 lần đối với thông số môi trường nguy hại hoặc từ 05 lần đến dưới 10 lần đối với thông số môi trường thông thường. Câu hỏi 7 (1 điểm) Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung nào sau đây? Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Câu hỏi 8 (1 điểm) Theo quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người mà có hành vi nào sau bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm? Đốt, phá rừng trái phép rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 mét vuông (m2) đến dưới 3.000 mét vuông (m2). Tất cả các phương án đều đúng. Đốt, phá rừng trái phép rừng đặc dụng có diện tích 5.000 mét vuông (m2) trở lên. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức đốt, phá rừng trái phép. mình cần gấp lắm!!!! =(

1 đáp án
104 lượt xem
2 đáp án
90 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem
1 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
58 lượt xem