• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn tôn trọng A. lẽ phải và sự công bằng. B. nhường nhịn người khác. C. thiên vị bạn bè, người thân. D. giúp đỡ người khác. Câu 2. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây? A. Pháp luật và kỷ luật. B. Tôn trọng người khác. C. Chí công vô tư. D.Tôn trọng lẽ phải. Câu 3. Tự chủ giúp con người A. Đứng vững trước mọi tình huống thử thách. B. Biết sắp xếp thời gian hợp lí. C. Trở thành bạn tốt. D. Làm những việc mình thích. Câu 4. “Gió chiều nào xuôi chiều nấy” thể hiện điều gì? A. Tự chủ. B. Đoàn kết. C. Thiếu tự chủ. D. Tự trọng. Câu 5. Kỉ luật là những… của cộng đồng, của tổ chức xã hội, nhằm tạo sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trng công việc vì mục tiêu chung. A. quy định chung. B. tiêu chuẩn chung. C. định hướng chung. D. mục tiêu chung. Câu 6. Hành vi thực hiện dân chủ và kỉ luật? A. Huy hay nói tự do. Phát biểu linh tinh khi thầy cô đang giảng bài. B. Tuấn là lớp trưởng, Tuấn tự đề ra kế hoạch thu tiền để gây quỹ lớp. C. Bình luôn chăm chú lắng nghe giảng bài và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. Buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A không dám nêu ý kiến của mình. Câu 7. Cuộc chiên tranh thế giới lần thứ nhất đã làm bao nhiêu người chết? A. 40 triệu người. B. 30 triệu người. C. 20 triệu người. D. 10 triệu người. Câu 8. Em không đống ý với quan niệm nào sau đây? A. Đất nước hòa bình sẽ góp phần cho nền kinh tế phát triển. B. Đất nước hòa bình sẽ làm cho nền kinh tế chậm phát triển. C. Đất nước hòa bình sẽ làm cho cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. D. Đất nước hòa bình sẽ làm cho đời sống của nhân dân được nâng cao. Câu 9. Chị S người dân tộc Tày. Vừa qua chị được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy múa, hát cho con em đồng bào dân tộc mình. Việc làm này thể hiện Nhà nước đang tạo điều kiện cho các dân tộc A. để phát triển kinh tế. B. phát triển văn hoá. C. ổn định chính trị. D. để phát triển giáo dục.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 10. Xu thế chung về hợp tác cùng phát triển của thời đại ngày nay là A. các quốc gia có quan hệ đối đầu, cạnh tranh. B. hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. C. sản xuất vũ khí hiện đại đứng đầu quốc tế. D. chạy đua vũ trang để hỗ trợ các nước khác. Câu 11. Vì sao phải hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia? A. Hợp tác để làm chủ biển Đông, bảo hộ nền kinh tế của đất nước. B. Hợp tác nhằm mang lại nhân quyền cho những đất nước nghèo đói. C. Hợp tác để giải quyết các vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. D. Hợp tác vì sự bình đẳng giới, mang quyền sống đến cho người phụ nữ. Câu 12. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là A. tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. B. tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. C. sẽ tạo cơ hội cho mọi người cùng phát triển. D. không biết khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Câu 13. Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. C. Hay đi xem bói toán. D. Đi thăm các di tích văn hóa, lịch sử. Câu 14. Em tán thành những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc. B. Không đáng tôn trọng những người lao động chân tay. C. Không quan tâm đến người khác. D. Tìm mọi cách để kết hôn với người nước ngoài. Câu 15. Năng động là A. lao động, phụ giúp cha mẹ việc nhà. B. tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. C. tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất. D. học thuộc bài trước khi đến lớp. Câu 16. Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tính sáng tạo? A. Muốn ăn phải lăn vào bếp. B. Mồm miệng đỡ chân tay. C. Trong cái khó ló cái khôn. D. Một người hay lo bằng kho người hay làm. Câu 17. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào là năng động sáng tạo? A. Tìm tòi cách giải quyết công việc hiệu quả hơn. B. Né tránh công việc khi gặp khó khăn. C. Theo kinh nghiệm của người đi trước rồi làm theo. D. Chỉ làm theo cách đã được hướng dẫn. Câu 18. Trong học tập, hành vi nào sau đây là năng động, sáng tạo? A. Học thuộc cách giải của cô rồi áp dụng cho các bài dạng đó. B. Thường xuyên chép sách hướng dẫn làm bài tập. C. Khi làm văn, lấy sách văn mẫu ra chép. D. Tìm nhiều cách giải cho một bài toán khó. Câu 19. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. Theo em, bạn Thắng là người A. năng động, sáng tạo. B. không năng động, sáng tạo. C. làm việc có chất lượng, hiệu quả. D. làm việc không có chất lượng, hiệu quả.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 20. Em tán thành với những quan điểm nào sau đây về năng động, sáng tạo? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể rèn luyện tính sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. C. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng chỉ có được ở những thiên tài. D. Người càng năng động, sáng tạo thì sẽ càng vất vả trong cuộc sống. Câu 21. Thấy Nam tìm ra cách giải mới cho bài toán. Tùng bảo: “Bạn ra ngoài chơi đi, bài toán đó thầy đã giải rồi. Nếu muốn cách giải mới thì tìm trong sách giải!” Nếu là Nam, em sẽ làm gì? A. Nghe lời Tùng, ra ngoài chơi không giải bài tập. B. Ra ngoài chơi, sau đó về nhà xem sách giải. C. Tiếp tục suy nghĩ để tìm cách giải mới. D. Lấy tập môn khác ra để học. Câu 22. Một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm A. có giá trị cao về cả nội dung và hình thức. B. có hình thức tốt nhưng có nội dung xấu. C. có hình thức và nội dung tương đối tốt. D. có hình thức xấu nhưng có nội dung tốt. Câu 23. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là A. nhu cầu đối với người lao động trong tình hình mới. B. yêu cầu đối với người lao động trong tình hình mới. C. phẩm chất đối với người lao động trong tình hình mới. D. phẩm chất của người sử dụng lao động. Câu 24. Phong nhận đơn hàng và cần giao trong một tuần nữa, đúng lúc công ty gặp khó khăn về nhận sự và tài chính. Nếu là Phong trong tình huống trên em sẽ làm gì? A. Tăng lương, tăng giờ làm và tìm sự hỗ trợ. B. Tăng lương, chú trọng chất lượng sản phẩm, vay nợ. C. Tăng lương, tăng giờ làm nhưng chú trọng chất lượng sản phẩm. D. Tăng lương, thêm người, làm suốt ngày đêm. Câu 25. Bố để lại cho con sự nghiệp cả đời mình phấn đấu đạt được là một công ty và khối tài sản khổng lồ. Nếu là người con trong tình huống, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Duy trì việc kinh doanh của công ty, lơ là khối tài sản. B. Giữ gìn cẩn thận công ty và khối tài sản không đồng hành với ai. C. Giữ gìn khối tài sản, hợp tác cùng người lạ phát triển công ty. D. Tìm người tài cùng hợp tác cùng phát triển công ty và khối tài sản. Câu 26. Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây? A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. C. Trung thưc. D. Tự trọng. Câu 27. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh chị. B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 28. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự chủ ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối. D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ. Câu 29. Tự chủ giúp con người A. Làm những việc mình thích B. Biết sắp xếp thời gian hợp lí C. Trở thành bạn tốt D. Đứng vững trước mọi tình huống thử thách

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 20. Em tán thành với những quan điểm nào sau đây về năng động, sáng tạo? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể rèn luyện tính sáng tạo được.            B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.   C. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng chỉ có được ở những thiên tài. D. Người càng năng động, sáng tạo thì sẽ càng vất vả trong cuộc sống. Câu 21. Thấy Nam tìm ra cách giải mới cho bài toán. Tùng bảo: “Bạn ra ngoài chơi đi, bài toán đó thầy đã giải rồi. Nếu muốn cách giải mới thì tìm trong sách giải!” Nếu là Nam, em sẽ làm gì? A. Nghe lời Tùng, ra ngoài chơi không giải bài tập. B. Ra  ngoài chơi, sau đó về nhà xem sách giải. C. Tiếp tục suy nghĩ để tìm cách giải mới. D. Lấy tập môn khác ra để học. Câu 22. Một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm A. có giá trị cao về cả nội dung và hình thức. B. có hình thức tốt nhưng có nội dung xấu. C. có hình thức và nội dung tương đối tốt. D. có hình thức xấu nhưng có nội dung tốt. Câu 23. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là         A. nhu cầu đối với người lao động trong tình hình mới. B. yêu cầu đối với người lao động trong tình hình mới. C. phẩm chất đối với người lao động trong tình hình mới. D. phẩm chất của người sử dụng lao động. Câu 24. Phong nhận đơn hàng và cần giao trong một tuần nữa, đúng lúc công ty gặp khó khăn về nhận sự và tài chính. Nếu là Phong trong tình huống trên em sẽ làm gì? A. Tăng lương, tăng giờ làm và tìm sự hỗ trợ. B. Tăng lương, chú trọng chất lượng sản phẩm, vay nợ. C. Tăng lương, tăng giờ làm nhưng chú trọng chất lượng sản phẩm. D. Tăng lương, thêm người, làm suốt ngày đêm. Câu 25. Bố để lại cho con sự nghiệp cả đời mình phấn đấu đạt được là một công ty và khối tài sản khổng lồ. Nếu là người con trong tình huống, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Duy trì việc kinh doanh của công ty, lơ là khối tài sản. B. Giữ gìn cẩn thận công ty và khối tài sản không đồng hành với ai. C. Giữ gìn khối tài sản, hợp tác cùng người lạ phát triển công ty. D. Tìm người tài cùng hợp tác cùng phát triển  công ty và khối tài sản. Câu 26. Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây? A. Liêm khiết.                       B. Chí công vô tư. C. Trung thưc.                       D. Tự trọng. Câu 27. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh chị. B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 28. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự chủ ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối. D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ. Câu 29. Tự chủ giúp con người A. Làm những việc mình thích       B. Biết sắp xếp thời gian hợp lí       C. Trở thành bạn tốt D. Đứng vững trước mọi tình huống thử thách

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 30.Việc làm nào dưới đây không phải là dân chủ, kỉ luật? A.Lớp họp bàn kế hoạch tham quan di tích lịch sử. B.Bầu đại diện dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ ở trường. C.Không đủ phiếu tính nhiệm, Lan vẫn kiên quyết  tham gia đội cờ đỏ của lớp. D. Nam đề nghị các bạn giơ tay phát biểu ý kiến. Câu 31. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính dân chủ? A.Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến. B.Giám đốc tự quyết định mọi vấn đề trong công ty. C.Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung. D.Ban chỉ huy Chi đội tự lên danh sách đề cử cho Đại hội. Câu 32. Bạn lớp trưởng Huy đang phát biểu phân công cho cả lớp. Bỗng dưng, bạn Thành đứng lên gay gắt phản đối, các bạn nhắc im nhưng Thành lại nói đó là quyền dân chủ.Ý kiến của em là: A.Thành nói đúng, dân chủ là được quyền phản đối không ai được cấm cản. B.Huy là lớp trưởng, Huy có quyền phân công và các thành viên trong lớp phải nghe theo. C.Hành động của thành là chưa đúng, tuy là quyền dân chủ nhưng phải biết tôn trong người khác, không được cắt ngang lời nói. D.Việc làm của Huy và Thành là không đúng, chỉ có cô giáo là người được quyền phân công và bắt học sinh phải thực hiện. Câu 33. Cuộc chiên tranh thế giới lần thứ hai đã làm bao nhiêu người chết? A. 40 triệu người. B. 50 triệu người. C. 60 triệu người. D. 70 triệu người. Câu 34. Hành vi nào sau đây, biểu hiện lòng yêu hòa bình? A. Khi có mâu thuẫn dùng vũ lực để giải quyết. B. Chỉ tôn trọng nền văn hóa của các nước lớn hơn ta. C. Viêt thư, gửi quà cho nhân dân vùng có chiên tranh. D. Phân biệt đối xử giữa các quốc gia, dân tộc. Câu 35. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? A. 53 dân tộc B. 54 dân tộc C. 55 dân tộc D. 56 dân tộc Câu 36. Câu nói nào của Bác Hồ thể hiện tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước? A.      Mối tình hữu nghị Việt Hoa        Vừa là đồng chí vừa là anh em B.      Dễ trăm lần không dân cũng chịu        Khó vạn lần dân liệu cũng xong C.      Vì lợi ích mười năm trồng cây           Vì lợi ích trăm năm trồng người. D.      Nay tuy châu chấu đá voi        Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra. Câu 37. Câu nào sau đây phù hợp với tinh thần hợp tác cùng phát triển? A. Dù ai đi ngược về xuôi    Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. B. Quan sơn muôn dặm một nhà.    Bốn phương vô sản đều là anh em. C. Bề trên ở chẳng kỉ cương,    Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. D. Ai ơi giữ chí cho bền,    Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Câu 38. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là A.tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị  về cả nội dung và hình thức. B.tạo ra sản phẩm có giá trị  về cả nội dung và hình thức. C. tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao  về cả nội dung và hình thức. D. tạo ra nhiều sản phẩm có kém giá trị. Câu 39. Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” nói về truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống nhân nghĩa. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 40. Chuẩn bị thi học kì nên có rất nhiều đề cương ôn tập, lịch thi các môn lại dồn dập. Hà băn khoăn suy nghĩ không biết nên làm thế nào… Nếu em là Hà, em sẽ chọn cách nào trong những cách sau đây? A. Đến đâu hay đến đấy, không cần phải vội. Mai thi môn nào thì tối nay học. B. Chủ động sắp xếp, lên kế hoạch ôn tập cân đối, khoa học ở các môn. C. Thấy bạn nào có đề cương thì mượn về photo rồi học để đỡ mất thời gian. D. Thích môn nào thì học môn đó, các môn còn lại vào nhờ bạn chỉ bài.

2 đáp án
86 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem