• Lớp 8
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 35: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc Câu 36: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát? A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục B. Rắc cát trên đường ray xe lửa C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn D. Tra dầu vào xích xe đạp Câu 37: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt D. Để tiết kiệm vật liệu Caâu 38 : Ñoä lôùn coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo trong caùc yeáu toá sau : A. Löïc taùc duïng vaø ñoä chuyeån dôøi cuûa vaät B. Troïng löôïng rieâng cuûa vaät vaø löïc taùc duïng leân vaät C. Khoái löôïng rieâng cuûa vaät vaø quaõng ñöôøng vaät vaät ñi ñöôïc D. Löïc taùc duïng leân vaät vaø thôøi gian chuyeån ñoäng cuûa vaät Caâu 39 : Trong caùc ñôn vò sau ñôn vò naøo laø ñôn vò cuûa coâng cô hoïc ? A ) N/m C ) N/m2 B ) N.m D ) N.m2 Câu 40: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát. A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động Câu 41: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát. A. Phanh xe để xe dừng lại B. Khi đi trên nền đất trơn. C. Khi kéo vật trên mặt đất D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy Câu 42: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 43: Ý nghĩa của vòng bi là: A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt Câu 44: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là: A. 500N B. Lớn hơn 500N C. Nhỏ hơn 500N D. Chưa thể tính được Câu 45: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: A. Fms = 35N B. Fms = 50N C. Fms > 35N D. Fms < 35N Câu 46 : Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Cả ba lực trên Câu 47: Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 Câu 48: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực B. chiều của lực C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép Caâu 49: Tröôøng hôïp naøo sau ñaây laø coù coâng cô hoïc ?Haõy choïn caâu ñuùng A. Löïc keùo cuûa con boø laøm xe boø di chuyeån B. Keùo vaät tröôït treân maët naèm ngang C. Ñaåy cuoán saùch treân maët baøn töø vò trí naøy sang vò trí khaùc D. Caû ba tröôøng hôïp treân ñeàu coù coâng cô hoïc Câu 50: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất: A. B. C. D. Câu 51: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Câu 52: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 53: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. kg/m3 D. N Câu 54: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất ? A. N/m2 B. Pa C. N/m3 D. kPa Câu 55: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất A. Khi thầy xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy xách cặp đứng co một chân C. Khi thầy không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại D. Khi thầy xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại Caâu 85 :Trong caùc tröôøng hôïp döôùi ñaây , tröôøng hôïp naøo troïng löïc thöïc hieän coâng cô hoïc ? Haõy choïn caâu ñuùng A. Ñaàu taøu hoûa ñang keùo ñoaøn taøu chuyeån ñoäng B. Ngöôøi coâng nhaân duøng roøng roïc coá ñònh keùo vaät naëng leân C. oâ toâ ñang chuyeån ñoäng treân ñöôøng naèm ngang D. Quaû naëng rôi töø treân xuoáng Câu 57 : Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang. A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 61. Áp suất tăng khi A. Áp lực tăng còn diện tích có lực tác dụng giữ nguyên không đổi B. Diện tích tăng và áp lực không đổi C. Áp lực và diện tích tăng cùng theo tỉ lệ D. Áp lực và diện tích giảm cùng theo tỉ lệ Câu 69. Một người đi từ A về B, trong nửa đoạn đường đầu đi bằng xe máy với vận tốc 15km/h, trong nửa đoạn đường sau với vận tốc 60km/h. Tính thời gian chuyển động của người đó biết khoảng cách từ A đến B là 60km. A. 1h B. 5,25h C. 3h D. 0,25h Câu 70. Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 =10km/h, nửa còn lại với vận tốc 15km/h nào đó. Hãy tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. A. 10km/h B. 9,6km/h C. 4km/h D. 12km/h Câu 71. Độ cao của cột dầu trong một ống nghiệm là 15cm. Tính áp suất của cột dầu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 7cm, biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/m3. A. 80000Pa B. 8000Pa C. 1200Pa D. 560Pa Câu 72. Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm x 50cm. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả đứng nó trong nước có trọng lượng 10 000N/m3. Biết khi đó chiều cao phần nổi là 30cm A. 45N B. 30N C. 37,5N D. 67,5N Câu 73. Một quả cầu bằng đồng có thể tích 500 cm3. Hỏi quả cầu có trọng lượng bao nhiêu? Biết rằng nếu treo nó vào lực kế và nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 8N. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 và đồng là 89000N/m3. A. 4N B. 8N C. 12,2N D. 13N #Bắp Y/c: trình bày đầy đủ luôn nha( từ câu 69-câu 72: Giải thích các bước giải)

2 đáp án
20 lượt xem

_Câu 46: Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng thực của vật nặng là A. 10N. B. 5,5N. C. 5N. D. 0,1N. _Câu 49 Tại sao con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước A. thép có lực đẩy trung bình lớn. B. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C. do con tàu có nhiều khoan rỗng nên làm thay đổi trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. _Câu 52: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? (biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3) A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì nước không thấm vào gỗ. C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. _Câu 53: Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là: A. 12 000 N/m3. B. 18 000 N/m3. C. 180 000 N/m3. D. 3000 N/m3. _Câu 56: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. . . Giúp mình với ạ :<

1 đáp án
19 lượt xem

Câu 5: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 21: Hiện tượng nào sau đây có được do quán tính? A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán. B. Giũ quần áo cho sạch bụi. C. Vẩy mực ra khỏi bút. D. Chỉ có hiện tượng A , B và C Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. Câu 36: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 10000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa; B. 400Pa; C. 250Pa; D. 25000Pa. Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Giúp mình với :<

1 đáp án
24 lượt xem