• Lớp 8
  • Tin Học
  • Mới nhất

1. Sử dụng PYTHON để viết chương trình: a. Viết chương trình nhập 3 số nguyên bất kì từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình đây có phải tam giác vuông hay không. b. Viết chương trình nhập 3 số a, b, c từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình" đây là 3 cạnh của tam giác" ;" đây không phải 3 cạnh của tam giác". c. Nhập số nguyên a bất kì từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình đây là số chẵn hay số lẽ. d. Cho 2 số a và b bất kì. So sánh và in ra màn hình" a lớn hơn b"; " a bé hơn b"; " a bằng b''. e. Viết chương trình thực hiện thông báo cho người sử dụng nhập vào giá trị 3 số nguyên và tìm giá trị lớn nhất trong 3 giá trị này và in số lớn nhất ra màn hình. f. Trong kì thi học kì vừa qua Nhập điểm Toán, Văn, Anh cho 1 bạn học sinh bất kì. Tính điểm trung bình của bạn. Kiểm tra và in ra màn hình bạn được xếp loại học sinh gì, biết: Nếu DTB >= 8.0 là loại Giỏi Nếu 6.5 <= DTB <= 7.9 là loại Khá Nếu 5.0 <= DTB <= 6.4 là loại TB Nếu DTB <= 4.9 là loại Yếu g. Viết chương trình tính chu vi và diện tích của 1 mảnh đất hình chữ nhật. Với 2 cạnh bất kì được nhập từ bàn phím. Mình cần gấp mong các bạn giải giúp, xin cảm ơn. Vote 5 sao nếu đúng!

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Cách khai báo hằng nào đúng? A. Const Pi=3,14; B. Const Pi:=3.14; C. Const Pi=3.14; D. Cost Pi=3.14; Câu 2: Sau 2 câu lệnh x:= 11; if x > 10 then x:= x+1 ; giá trị của x sẽ là bao nhiêu: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 3: Cách khai báo biến nào đúng: A. Var a, b1, 1s: real; B. Var a, b, s:= real; C. Var a, b, s: real; D. War a, b1, 1s: real; Câu 4: Dấu chấm phẩy(;) được dùng để: A. Phân cách các biến và hằng. B. Phân cách các lệnh trong Pascal C. Phân cách các biến. D. Phân cách các hằng. Câu 5: Cho X là biến số thực sau khi thực hiện lệnh gán X: =12.41547; Để in ra màn hình như sau: X=12.415. Hãy chọn lệnh đúng: A. Writeln(X); B. Writeln( 'X=', X:8:3); C. Writeln( 'X=, X:8:3'); D. Writeln(X:3); Câu 6: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để: A. Xem kết quả chương trình. B. Dịch chương trình. C. Thoát chương trình D. Chạy chương trình. Câu 7: Biểu thức toán học 2 4 6 12 5    nếu được viết dạng biểu thức trong ngôn ngữ Pascal là: A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6-2) C. (12-5)/(4+6) -2 D. (12-5-2)/(4+6) Câu 8: Câu lệnh Readln(b); có ý nghĩa gì? a. Nhập giá trị cho biến b b. Xuất giá trị của biến b c. Tạm dừng chương trình để xem kết quả d. Câu lệnh thiếu. Câu 9: Khi ta khai báo biến x có kiểu dữ liệu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ? A. x:= 8080; B. x = 8080; C. x:= 2.34; D. x:= ‘123’; Câu 10: Phép toán 107 div 20 cho kết quả là: A. 7 B. 5 C. 10 D. 15 Câu 11: Để dịch chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím: A. Alt + F9. B. Alt +X. C. Alt + F5. D. Ctrl + X. Câu 12: Câu lệnh Write('Toi la Turbo Pascal'); A. In ra màn hình dòng “Toi la Turbo Pascal” và đưa con trỏ xuống dòng. B. In ra màn hình dòng “Toi la Turbo Pascal” và không đưa con trỏ xuống dòng. C. Yêu cầu nhập giá trị cho biến “Toi la Turbo Pascal”. D. Câu lệnh sai cú pháp. Câu 13: Cú pháp Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>; là: A. Cú pháp gán biến. B. Cú pháp khai báo biến. C. Cú pháp khai báo hằng. D. Cú pháp khai báo biến và hằng. Câu 14: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh: Writeln('16*2-3=',16*2-3); A. 29 B. 16*2-3=29 C. 16*2-3 D. 16*2-3= Câu 15: Để nhập giá trị cho x từ bàn phím, ta dùng lệnh: A. Write(‘nhap x:’); B. Readln(x); C. Write(x); D. Readln(‘x’); Câu 16: Sau khi thực hiện 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là: 2 A. 10. B. 25. C. 15. D. 5. Câu 17: In số lớn hơn trong hai số c và d, ta dùng lệnh nào sau: A. If c > d then Write(c) else Write(d); B. If c > d then Write(c); C. If c > d then Write(d); D. If c > d then Write(d) else Write(c); Câu 18: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là: A. Ngôn ngữ lập trình. B. Ngôn ngữ tiếng anh. C. Ngôn ngữ máy tính. D. Ngôn ngữ tiếng việt. Câu 19: Sau câu lệnh If a>8 then b:=3 else b:=5; thì b nhận giá trị nào sau đây nếu ban đầu a nhận giá trị là 0? A. 3 B. 8 C. 5 D. 0 Câu 20: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? A. { và } B. [ và ] C. ( và ) D. /* và */ Câu 21: Chương trình Pascal sau đây không hợp lệ. Vì sao? program Tong_hai_so; begin write('Hay nhap hai so: '); readln(a, b) ; write('Tong cua hai so do la ', a + b) ; var a, b: integer; end. A. (Vì phần khai báo (var a, b: integer) phải được viết sau phần thân chương trình.) B. (Vì phần khai báo (var a, b: integer) phải được viết trong phần khai báo, đứng trước phần thân chương trình.) C. (Vì thiếu khai báo thư viện Uses crt;) D. (Vì thiếu lệnh Readln;) Câu 22. Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì?. Hãy chỉ ra phương án sai. A. (Biểu diễn được nhiều loại thông tin khác nhau trong chương trình.) B. (Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu.) C. (Giúp chương trình thực hiện đúng hơn.) D. (Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.) Câu 23. Một chương trình máy tính được viết để nhập điểm của ba môn học và in ra điểm trung bình của ba môn học đó. Em hãy cho biết chương trình đó xử lí những dữ liệu phải có kiểu gì. A. Kiểu kí tự B. Kiểu số nguyên C. Kiểu số thực D. Kiểu xâu Câu 24. Biểu thức a2 (a bình phương) trong ngôn ngữ lập trình Pascal có thể viết là: A. a^2 B. sqrt(a) C. abs(a) D. sqr(a) Câu 25. Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu? A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu. B. 10 biến. C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ. D. Không giới hạn. m.n giúp mình với ạ.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Cách khai báo hằng nào đúng? A. Const Pi=3,14; B. Const Pi:=3.14; C. Const Pi=3.14; D. Cost Pi=3.14; Câu 2: Sau 2 câu lệnh x:= 11; if x > 10 then x:= x+1 ; giá trị của x sẽ là bao nhiêu: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 3: Cách khai báo biến nào đúng: A. Var a, b1, 1s: real; B. Var a, b, s:= real; C. Var a, b, s: real; D. War a, b1, 1s: real; Câu 4: Dấu chấm phẩy(;) được dùng để: A. Phân cách các biến và hằng. B. Phân cách các lệnh trong Pascal C. Phân cách các biến. D. Phân cách các hằng. Câu 5: Cho X là biến số thực sau khi thực hiện lệnh gán X: =12.41547; Để in ra màn hình như sau: X=12.415. Hãy chọn lệnh đúng: A. Writeln(X); B. Writeln( 'X=', X:8:3); C. Writeln( 'X=, X:8:3'); D. Writeln(X:3); Câu 6: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để: A. Xem kết quả chương trình. B. Dịch chương trình. C. Thoát chương trình D. Chạy chương trình. Câu 7: Biểu thức toán học 2 4 6 12 5    nếu được viết dạng biểu thức trong ngôn ngữ Pascal là: A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6-2) C. (12-5)/(4+6) -2 D. (12-5-2)/(4+6) Câu 8: Câu lệnh Readln(b); có ý nghĩa gì? a. Nhập giá trị cho biến b b. Xuất giá trị của biến b c. Tạm dừng chương trình để xem kết quả d. Câu lệnh thiếu. Câu 9: Khi ta khai báo biến x có kiểu dữ liệu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ? A. x:= 8080; B. x = 8080; C. x:= 2.34; D. x:= ‘123’; Câu 10: Phép toán 107 div 20 cho kết quả là: A. 7 B. 5 C. 10 D. 15 Câu 11: Để dịch chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím: A. Alt + F9. B. Alt +X. C. Alt + F5. D. Ctrl + X. Câu 12: Câu lệnh Write('Toi la Turbo Pascal'); A. In ra màn hình dòng “Toi la Turbo Pascal” và đưa con trỏ xuống dòng. B. In ra màn hình dòng “Toi la Turbo Pascal” và không đưa con trỏ xuống dòng. C. Yêu cầu nhập giá trị cho biến “Toi la Turbo Pascal”. D. Câu lệnh sai cú pháp. Câu 13: Cú pháp Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>; là: A. Cú pháp gán biến. B. Cú pháp khai báo biến. C. Cú pháp khai báo hằng. D. Cú pháp khai báo biến và hằng. Câu 14: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh: Writeln('16*2-3=',16*2-3); A. 29 B. 16*2-3=29 C. 16*2-3 D. 16*2-3= Câu 15: Để nhập giá trị cho x từ bàn phím, ta dùng lệnh: A. Write(‘nhap x:’); B. Readln(x); C. Write(x); D. Readln(‘x’); Câu 16: Sau khi thực hiện 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là: 2 A. 10. B. 25. C. 15. D. 5. Câu 17: In số lớn hơn trong hai số c và d, ta dùng lệnh nào sau: A. If c > d then Write(c) else Write(d); B. If c > d then Write(c); C. If c > d then Write(d); D. If c > d then Write(d) else Write(c); Câu 18: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là: A. Ngôn ngữ lập trình. B. Ngôn ngữ tiếng anh. C. Ngôn ngữ máy tính. D. Ngôn ngữ tiếng việt. Câu 19: Sau câu lệnh If a>8 then b:=3 else b:=5; thì b nhận giá trị nào sau đây nếu ban đầu a nhận giá trị là 0? A. 3 B. 8 C. 5 D. 0 Câu 20: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? A. { và } B. [ và ] C. ( và ) D. /* và */ Câu 21: Chương trình Pascal sau đây không hợp lệ. Vì sao? program Tong_hai_so; begin write('Hay nhap hai so: '); readln(a, b) ; write('Tong cua hai so do la ', a + b) ; var a, b: integer; end. A. (Vì phần khai báo (var a, b: integer) phải được viết sau phần thân chương trình.) B. (Vì phần khai báo (var a, b: integer) phải được viết trong phần khai báo, đứng trước phần thân chương trình.) C. (Vì thiếu khai báo thư viện Uses crt;) D. (Vì thiếu lệnh Readln;) Câu 22. Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì?. Hãy chỉ ra phương án sai. A. (Biểu diễn được nhiều loại thông tin khác nhau trong chương trình.) B. (Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu.) C. (Giúp chương trình thực hiện đúng hơn.) D. (Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.) Câu 23. Một chương trình máy tính được viết để nhập điểm của ba môn học và in ra điểm trung bình của ba môn học đó. Em hãy cho biết chương trình đó xử lí những dữ liệu phải có kiểu gì. A. Kiểu kí tự B. Kiểu số nguyên C. Kiểu số thực D. Kiểu xâu Câu 24. Biểu thức a2 (a bình phương) trong ngôn ngữ lập trình Pascal có thể viết là: A. a^2 B. sqrt(a) C. abs(a) D. sqr(a) Câu 25. Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu? A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu. B. 10 biến. C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ. D. Không giới hạn. m.n giúp mình với ạ.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem