• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem

nguyenha2k6 giúp điiiiiiiiiii đang gấp !!!!! Câu 1. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 3. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ? A. Mô xương xốp và khoang xương B. Mô xương cứng và mô xương xốp C. Khoang xương và màng xương D. Màng xương và sụn bọc đầu xương Câu 4. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 5. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ? A. Máu B. Mỡ C. Tủy đỏ D. Nước mô Câu 6. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Khoang xương D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 7. Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh A. tiểu cầu. B. hồng cầu. C. bạch cầu limphô. D. đại thực bào. Câu 8. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. sắt. B. canxi. C. phôtpho. D. magiê. Câu 9. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 10. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ

2 đáp án
68 lượt xem

Câu 1: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 2: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều … A. bó cơ B. tế bào cơ C. tiết cơ D. sợi cơ Câu 3: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 4: Tơ cơ gồm mấy loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Hai tính chất cơ bản của cơ là: A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 6: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 7: Nhịp co cơ gồm mấy pha: A. 2 pha B. 3 pha C. 4 pha D. 5 pha Câu 8: Cấu tạo ngoài của bắp cơ gồm mấy phần A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần Câu 9: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 10: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.

2 đáp án
44 lượt xem

Câu 1. Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ? * 1 điểm A. Não trung gian. B. Tủy sống. C. Hạch thần kinh. D. Tiểu não. Câu 2. Liền phía sau trụ não là * 1 điểm A. đại não. B. não giữa. C. tiểu não. D. hành não. Câu 3. Trụ não không bao gồm cấu trúc nào dưới đây ? * 1 điểm A. Tiểu não. B. Hành não. C. Cầu não. D. Não giữa. Câu 4. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì? * 1 điểm A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan. C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. Câu 5. Não trung gian có chức năng gì? * 1 điểm A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt. B. Giữ thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian. C. Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể. D. Ngăn cách rõ các cấu trúc khác của não bộ. Câu 6. Vì sao xem điện thoai trước khi đi ngủ gây khó ngủ? * 1 điểm A. Não bị kích thích hưng phấn. B. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất. C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 7. Bộ phận nào của não là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới đi lên não? * 1 điểm A. Cầu não B. Tiểu não C. Não giữa D. Não trung gian Câu 8. Khi phá hủy một phần của bộ phận nào dưới đây, ếch sẽ nhảy và bơi loạng choạng? * 1 điểm A. Hành não. B. Cuống não. C. Tiểu não. D. Cầu não. Câu 9: Điều nào không đúngvới người say rượu khi đi “chân nam đá chân chiêu”? * 1 điểm A. Do trụ não bị rối loạn, điều khiển các cử động không chính xác. B. Tiểu não bị rối loạn không điều khiển được cử động. C. Không giữ được thăng bằng cho cơ thể. D. Tiểu não không phối hợp được các cử động phức tạp. Câu 10. Cấu trúc nào của não chiếm diện tích nhiều nhất? * 1 điểm A. Não giữa B. Tiểu não C. Đại não D. Não trung gian

2 đáp án
88 lượt xem

1 Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai? A: Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. B: Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt. C: Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể. D: Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. 2 Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày, ... (1)… không được tiết ra, ...(2)… sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy ….(3) … tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não … (4)… Người lớn bị bệnh, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3), (4) lần lượt là: A: canxitônin, tuyến giáp, tuyến yên, phát triển. B: tirôxin, tuyến giáp, tuyến yên, phát triển. C: canxitônin, tuyến yên, tuyến giáp, kém phát triển. D: tirôxin, tuyến yên, tuyến giáp, kém phát triển. 3 Trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây có thể mắc “bệnh quáng gà”? A: Vitamin A B: Vitamin B C: Vitamin D D: Vitamin C 4 Nếu vết thương hở mà tiếp xúc với bùn, đất bẩn hoặc phân động vật thì có nguy cơ nhiễm bệnh nào sau đây? A: Ung thư da B: Thủy đậu. C: Tiêu chảy cấp. D: Uốn ván. 5 Khi nói về các bệnh của hệ bài tiết nước tiểu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Khi nhiễm khuẩn, một số cầu thận bị hư hại, các cầu thận còn lại làm việc quá tải, suy thoái dần có thể dẫn tới suy thận toàn bộ. (II). Khi thiếu ôxi lâu dài, các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm tắc ống thận. (III). Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao, pH thích hợp tạo nên những viên sỏi trong thận. (IV). Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu gây ra. A: 4 B: 3 C: 1 D: 2 6 Có bao nhiêu thói quen sau đây giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (I). Giữ vệ sinh cho cơ thể. (II). Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua. (III). Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. (IV). Đi tiểu đúng lúc, không nhịn tiểu lâu. A: 4 B: 1 C: 3 D: 2 7 Biện pháp nào sau đây giúp phòng ngừa nhiễm bệnh lậu hiệu quả nhất? A: Quan hệ tình dục an toàn. B: Giữ gìn vệ sinh thân thể. C: Thắt ống dẫn tinh. D: Đặt dụng cụ tử cung. 8 Trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây có thể mắc “bệnh quáng gà”? A: Vitamin C B: Vitamin A C: Vitamin D D: Vitamin B 9 Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài? A: Hệ bài tiết. B: Hệ nội tiết. C: Hệ tiêu hóa D: Hệ hô hấp. 10 Khi nói về quá trình dị hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng. (II). Quá trình dị hóa tạo ra năng lượng cung cấp cho quá trình đồng hóa. (III). Dị hóa và đồng hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào. (IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. A: 4 B: 2 C: 3 D: 1 11 Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm A: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ trước và nhóm sợi thần kinh vận độngnối với tủy sống qua rễ sau nối với tủy sống qua rễ trước B: các nhóm sợi thần kinh vận động và nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ vận động. C: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận độngnối với tủy sống qua rễ trước D: các nhóm sợi thần kinh cảm giác và nhóm sợi thần kinh vận độngnối với tủy sống qua rễ cảm giác 12 Biện pháp tránh thai nào sau đây làm cản trở sự làm tổ của trứng đã thụ tinh? A: Thắt ống dẫn tinh. B: Đặt vòng tránh thai. C: Cấy que tránh thai. D: Sử dụng bao cao su. 13 Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)… Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: chất xám, chất trắng, không điều kiện. B: chất xám, chất trắng, có điều kiện. C: chất trắng, chất xám, không điều kiện. D: chất trắng, chất xám, có điều kiện.. 14 Hình bên mô tả cấu tạo của tuyến giáp, các cấu trúc tương ứng với các số 2 và 3 trong hình này lần lượt là Picture 2 A: tế bào tiết và nang tuyến B: sụn khí quản và nang tuyến. C: nang tuyến và tế bào tiết. D: sụn giáp và tế bào tiết. 15 Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại? A: Nước B: Axit uric C: Các ion thừa như H+ , K+ . D: Crêatin.

2 đáp án
36 lượt xem

Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ: A: các cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển của hệ vận động. B: các cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động khi hệ vận động hoạt động. C: các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. D: các cơ quan trong cơ thể đều đảm nhiệm chức năng vận động cơ thể. 22 Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. B: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. C: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và hợp lí giúp ngăn chặn các bệnh lí về (I). tim, mạch. (II). hô hấp. (III). cơ, xương khớp. (IV). thần kinh Số phương án đúng là A: 4. B: 3. C: 1. D: 2. 25 Khi nói về tiêu hóa ở ruột non, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Độ axit cao của thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng chính là tín hiệu đóng môn vị. (II). Độ axit của thức ăn được trung hòa bởi các muối mật và và dịch tụy có tính kiềm. (III). Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. (IV). Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non có sự tham gia của muối mật, các enzim trong dịch tụy và dịch ruột. A: 1. B: 3. C: 2. D: 4.

2 đáp án
15 lượt xem

Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ: A: các cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển của hệ vận động. B: các cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động khi hệ vận động hoạt động. C: các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. D: các cơ quan trong cơ thể đều đảm nhiệm chức năng vận động cơ thể. 22 Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. B: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. C: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và hợp lí giúp ngăn chặn các bệnh lí về (I). tim, mạch. (II). hô hấp. (III). cơ, xương khớp. (IV). thần kinh Số phương án đúng là A: 4. B: 3. C: 1. D: 2. 25 Khi nói về tiêu hóa ở ruột non, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Độ axit cao của thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng chính là tín hiệu đóng môn vị. (II). Độ axit của thức ăn được trung hòa bởi các muối mật và và dịch tụy có tính kiềm. (III). Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. (IV). Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non có sự tham gia của muối mật, các enzim trong dịch tụy và dịch ruột. A: 1. B: 3. C: 2. D: 4.

2 đáp án
15 lượt xem