• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
74 lượt xem

Mình cần gấp ạ LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG BÀI TẬP SỐ 1 Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả. Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ. Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên. BÀI TẬP SỐ 2 Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ. Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói thuộc những kiểu câu gì? Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”

1 đáp án
84 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

BÀI: NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. NÓI QUÁ Câu 1: Nói quá là gì? A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến. B. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. Câu 2: Biện pháp nói quá ít được dùng trong văn bản nào? A. Văn bản tự sựB. Văn bản miêu tả C. Văn bản hành chính, khoa họcD. Văn bản biểu cảm Câu 3: Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến tronng câu B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu Câu 4: Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì? A. Đối tượng giao tiếpB. Hoàn cảnh giao tiếp C. Tình huống giao tiếpD. Cả 3 ý trên Câu 5: Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên? A. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. B. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh. C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. D. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Câu 6: Thành ngữ / tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá? A. Ăn cây táo rào cây sungB. Ăn to nói lớn C. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyD. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá? A. Cưới nàng anh toan dẫn voi / Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn... B. Người ta là hoa của đất. C. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. D. Đồn rằng bác mẹ anh hiền / Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư. Câu 8: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) A. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ B. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. Câu 9: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau? - Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi! Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy. Méc-ghi rơi xuống vực, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết. (C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai) A. Cực tả độ sâu của cái vực mà ai rơi xuống thì không thể lên được. B. Cực tả tình thương của người mẹ dành cho đứa con bị chết. C. Cực tả nỗi đau đớn tột cùng của người mẹ khi nghe tin đứa con chết. D. Cực tả sự xúc động không nói nên lời của người mẹ khi nghe tin đứa con chết. Câu 10: Nói quá thường dùng trong văn phong nào? A. Khẩu ngữB. Khoa họcC. Cả A và B Câu 11: Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá? A. "Chẳng tham nhà ngói ba toà Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành". B. "Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen." C. "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh những hai hạt vừng." D. "Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi." Câu 12: Nói quá thường được dùng kèm với biện pháp tu từ nào? A. So sánhB. Ẩn dụ C. Nhân hóaD. Cả A, B, C đều đúng lm hộ vs ah (cấm lm bừa, lm bừa spam, vì tuan trc mk có hỏi mấy câu hỏi trắc nghiệm có bn lm đúng 1/13 câu ah, mog mn giúp vs ah.) mn giúp e, e sẽ vote 5*+câu tlhn cho nhg bn nào e gui bt tập cho cô, cô bảo đúng hết thì e sẽ cho câu tlhn ah thak kiu mn

2 đáp án
20 lượt xem

Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì? a/ Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? ( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) b/ Nói đùa thế chứ ông giáo để khi khác… - Việc gì phải đợi khi khác? …Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại . Cụ cứ ngồi đây! Tôi làm nhanh lắm. ( Lão Hạc –Nam Cao ) c/ Nào đâu tôi biết cơ sự lại ra nông nỗi này? Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! ( Dế Mèn phiêu lưu kí) d/ Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau! (Ngô Tất Tố) e/ Tôi quắc mắt : - Sợ gì ? […] Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa ! (Tô Hoài) f/ Nào tôi đâu biết cơ sự ra nông nỗi này ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ? (T.H) h/ Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng… Lượm ơi còn không ? (Tố Hữu) g/ Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? (Sọ Dừa) i/ Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào ? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ ! (Em bé thông minh) k/ Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói : -Biển này sao không có cá nhỉ ? (Cây bút thần) l/ Đồ ngốc ! Sao lại không bắt con cá đền cái gì ? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à ? (Ông lão đánh cá và con cá vàng)

2 đáp án
25 lượt xem